Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có PTHH :
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )
b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)
-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được
Bài 1: Chọn D
Na2O | SO3 | MgO | |
H2O | Tan -> Tạo thành dung dịch | Tan -> Tạo thành dung dịch | Không tan |
Qùy tím | Hóa xanh | Hóa đỏ | Đã nhận biết |
PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH
SO3 + H2O -> H2SO4
Bài 2: Chọn B
Nước cất | dd NaCl | dd H2SO4 | dd NaOH | |
Qùy tím | Tím | Tím | Đỏ | Xanh |
Đun cạn | Không hiện tượng | Có tinh thể tráng mịn | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
Bài 3: Chọn B.
Loại A vì A có CO2, NO2 là oxit axit. Loại C vì C có NO2, P2O5 là oxit axit. Loại D vì D có SO3, CO2 là oxit axit.
Câu 1: D
MgO ko tan trong nước
SO3 tan trong nước tạo ra dung dịch axit H2SO4 lm quỳ tìm chuyển màu đỏ.
Na2O tan trong nước tạo ra dung dịch bazơ NaOH lm quỳ tìm chuyển màu xanh.
Câu 2: B
Dùng quỳ tím => Phân biệt được H2SO4 và NaOH ( giống như trên)
Đun cạn nước cất => ko có gì
Đun cạn dung dịch NaCl => Có các tinh thể muối
Bài 3: B
Vì oxit bazo là oxit của kim loại
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6
Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan
B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi
Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl
B.NaOH
C.Na2O
D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O.
B.KCl
C.Ba(OH)2
D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3
B.Ca(HCO3)2
C. CaCl2
D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3
B.Cu(OH)2
C.NaOH
D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3
B.1,2,4
C.2,4,5
D.3,4,6
Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng
B. 2 chất lỏng
C. Chất rắn và chất tan
D. Chất tan và dung môi
Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C.0,3M
D. 0,4M
Tham khảo:
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4
NH4NO3 | Ba(NO3)2 | Na3PO4 | |
dd NaOH | Khí (NH3) | - | - |
dd AgNO3 | - | Kết tủa vàng |
Phương trình phản ứng:
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
b)
(1), (3) là đồng phân vì có cùng công thức phân tử
(2), (3) và (4) là đồng đẳng vì có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưng hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
a) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có). NH4NO3, Ba(NO3)2, Na3PO4
giải
trích mẫu thử
- cho dd AgNO3 vào mỗi mẫu
+ mẫu xuất hiện kết tủa màu vàng là Na3PO4
+ mẫu không hiện tượng là NH4NO3 và Ba(NO3)2
pthh : 3AgNO3 + Na3PO4 --> Ag3PO4 + 3NaNO3
- cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu không hiện tượng ở trên
+ mẫu có khí mùi khai bay ra là NH4NO3
+ mẫu không hiện tượng là Ba(NO3)2
pthh : Ba(OH)2 + 2NH4NO3 --> Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
1/ Lần lượt dẫn các khí qua ngọn lửa
Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy vs màu xanh kèm theo tiếng nổ nhẹ thì đó là khí H2 do có phản ứng 2H2+O2➝2H2O.Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy to hơn thì đó là khí ôxi.Nếu khí nào làm ngọn lửa bị dập tắt thì đó là khí N2
1. - cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ, nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là O2
- tiếp tục cho que đóm đang cháy vào 2 lọ còn lại, nếu có tiếng nổ nhẹ là H2 . Lọ còn lại là N2
2. - nhúng giấy quỳ tím vào => nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, chuyển thành màu xanh là NaOH
- hai lọ còn lại ta đem cô cạn , bay hơi hết là H2O, có chất rắn đọng lại là NaCl
Câu 1 :
a)\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (p/ứ Hóa hợp)
b\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (p/ứ trao đổi)
c)\(Mg\left(OH\right)_2-to->MgO+H_2O\) (p/ứ phân hủy)
Câu 2
a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành.....dung dịch bão hòa ....được gọi là……độ tan …của chất.
b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……dung dịch ………….
c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ....dung môi và chất tan ....
d) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan…ở nhiệt độ xác định gọi là…dung dịch bão hòa …..………….
Câu 3 (2,5 điểm) a) \(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)
b) \(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)
Gọi 8 gam dd SO3 là 8 gam dd H2SO4 122,5%
x là nồng độ % cần tìm
Áp dụng quy tắc đg chéo: x 8 gam dd H2SO4 122,5% 117gam H2O 0% x 122,5-x
=>\(\dfrac{8}{117}=\dfrac{x}{122,5-x}\) => x=?
câu 1
a) P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
( phản ứng hóa hợp)
b) Cu+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2Ag
( phản ứng thế)
c) Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O
( phản ứng phân hủy)
1 viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào
a Na ---> Na2O -----> NaOH
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(Na_2O+H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH\)
=> PƯ HÓA HỢP
b Cu ----> CuO -----> Cu
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
=> PƯ HÓA HỢP
H2 + CuO -> Cu + H2O
=> PƯ OXI HÓA-KHỬ
c P ----> P2O5 ------> H3PO4
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^O}2P_2O_5\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
=> PƯ HÓA HỢP
d Ca----> CaO -----> Ca( OH ) 2
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
=> pư hóa hợp
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
=> pư hóa hợp
e S -----> SO2 -----> So3 -----> H 2 SO4
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
=> Pư hóa hợp
\(O_2+2SO_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
=> Pư hóa hợp
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
=> Pư hóa hợp
Đáp án B