Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 lọ nhưng 3 khí :/
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, N2 (1)
+ Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ đựng 2 khí ở (1) riêng biệt:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: N2
- Đặt 1 que diêm đang còn tàn đỏ vào trong các lọ:
O2: Cháy mạnh
H2: Lửa có màu xanh lam
N2 : lửa vụt tắt
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl , H2SO4 (1)
- Hóa xanh : NaOH
- Không HT : NaCl
Cho dd BaCl2 vào (1) :
- Kết tủa trắng : H2SO4
- Không HT : hCl
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
a. Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
- Không HT : Không khí
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Thả Cu và từng chất, ta có:
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
Cu ko tác dụng với HCl
a)
- Đốt một ít giấy trong từng bình
+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn
+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.
+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.
+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.
b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:
+ KOH làm quỳ chuyển xanh.
+ \(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.
+ còn lại là MgCl.
c. không có bột \(SO_3\).
d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:
- Hòa tan vào nước:
+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất rắn nào không tan là MgO.
- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):
+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).
+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)
☕T.Lam
1/ Lần lượt dẫn các khí qua ngọn lửa
Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy vs màu xanh kèm theo tiếng nổ nhẹ thì đó là khí H2 do có phản ứng 2H2+O2➝2H2O.Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy to hơn thì đó là khí ôxi.Nếu khí nào làm ngọn lửa bị dập tắt thì đó là khí N2
1. - cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ, nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là O2
- tiếp tục cho que đóm đang cháy vào 2 lọ còn lại, nếu có tiếng nổ nhẹ là H2 . Lọ còn lại là N2
2. - nhúng giấy quỳ tím vào => nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, chuyển thành màu xanh là NaOH
- hai lọ còn lại ta đem cô cạn , bay hơi hết là H2O, có chất rắn đọng lại là NaCl