Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) bạn cho que đóm vô
O2 --> Cháy sáng
H2 --> Ngọn lửa màu xanh
không khí -> cháy bthuong
CO2-> tắt
b) cho mẫu thử vô H2O
+) mẫu không tan là : MgO
+) Mẫu tan là Na2O và SO3
cho từng mẫu SO3 và Na2O vào quỳ ẩm
+) quỳ chuyển xanh là Na2
+) quỳ chuyển đỏ là SO3
PTHH: Na2O+H2O=> 2NaOH
SO3+H2O=>H2SO4
a. Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
- Không HT : Không khí
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
a) Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
- Không HT : không khí
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
2. Kết luận nào sau đây đúng ?
Thế tích mol của chất khí phụ thuộc vào:
a) Nhiệt độ của chất khí;
b) Khối lượng mol của chất khí;
c) Bản chất của chất khí;
d) Áp suất của chất khí.
Bài giải:
Câu a và d diễn tả đúng.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2
+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+ Chất rắn không tan: MgO
-Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho que đóm đang cháy tác dụng với các khí
+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí
+ Que đóm bùng cháy mãnh liệt: O2
+ Que đóm cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
2H2+O2to→2H2O2H2+O2to→2H2O
+ Que đóm tắt: CO2
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: Na2SO4
c)
- Hòa tan các chất vào nước pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, QT chuyển xanh: Na2O
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
+ Chất rắn tan, QT chuyển đỏ: SO3
SO3+H2O→H2SO4SO3+H2O→H2SO4
+ Chất rắn không tan: MgO
a)
- Đốt một ít giấy trong từng bình
+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn
+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.
+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.
+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.
b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:
+ KOH làm quỳ chuyển xanh.
+ \(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.
+ còn lại là MgCl.
c. không có bột \(SO_3\).
d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:
- Hòa tan vào nước:
+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất rắn nào không tan là MgO.
- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):
+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).
+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)
☕T.Lam