Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99
Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.
Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:
→ NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3
C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.
Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.
Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)
Hàm lượng P2O5 là 6%
b) = 10 (gam)
=> phản ứng = = 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
Đáp án C