Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng ĐLBTKL:
mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.
số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.
Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).
Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.
- Khi S02 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S02 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S02 + H20 -> H2S03, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.
- Khí C02 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C02...
CO2 gây hiệu ứng nhà kính
SO2 + O2 ----> SO3, tiếp tục SO3 + H2O ---> H2SO4
NO + O2 -----> NO2, tiếp tục NO2 + H2O +O2 -----> HNO3
đó là những chất gây mưa axit, mưa axit làm giảm pH khiến cho nhiều loài bị chết, và chúng còn phá hủy các công trình bằng bê tông . Việc mưa axit, H2SO4 đóng vai trò thứ nhất, HNO3 đóng vai trò thứ 2
RH4 => R có hóa trị IV
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV
=> RO2
RO2 --------> 2O
R+32.......... 32
100............. 53.3
=> 53.3(R+32) = 3200
=> R = 28 (Si)
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng
Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u
46,7% R là yu
Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Từ phản ứng 2 : DeltaG20 = -2,303RTLgKp,2
Từ phản ứng 3 : DeltaG30 = -2,303RTLgKp,3
Từ phản ứng 1 : DeltaG10 = -2,303RTLgKp,1
Mà DeltaG10 = DeltaG20 + DeltaG30
=> -2,303RTLgKp,1 = -2,303RTLgKp,2 + -2,303RTLgKp,3
=> LgKp,1 = LgKp,2 + LgKp,3 = -4984/T + 12,04
=> (dlnKp,1)/T = d/dT(2,303(-4984/T +12,04)) = 2,303.4984/T2
=> Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
Delta H = 2,303.8,314.4984 = 95429 J/mol
ta thấy pư(2) + pư(3) = pư (1)
=>\(\bigtriangleup G\) o1 = \(\bigtriangleup G\) o2 + \(\bigtriangleup G\) o3
<=>RTlnKP1 =RTlnKp2 +RTlnKp3
=> \(\bigtriangleup G\)o1 = 8.314 (-3149 + 5.43T) + 8.314 (-1835+6.61T) = -41436.975 + 100.1T
=> \(\bigtriangleup\)H = -41436.975
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.