Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(x_2\)là nghiệm của phương trình
=> \(x_2^2-5x_2+3=0\)
=> \(x_2+1=x^2_2-4x_2+4=\left(x_2-2\right)^2\)
Theo viet ta có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2_{ }=3\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=19\)
Khi đó
\(A=||x_1-2|-|x_2-2||\)
=> \(A^2=\left(x^2_1+x_2^2\right)-4\left(x_1+x_2\right)+8-2|\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)|\)
=> \(A^2=19-4.5+8-2|3-2.5+4|=1\)
Mà A>0(đề bài)
=> A=1
Vậy A=1
\(\text{a)2x^2y + x - y tại x= -1 và y= 1}\)
\(=2\left(-1\right)^2.1+-1-\left(-1\right)\)
\(=2\)
\(\text{b)7xy. (x-y) tại x=2 và y=1}\)
\(=7.2.1\left(2-1\right)=14\)
\(c)5x^4y^2+4x^4y^2=9x^4y^2\)
\(=9.\left(-2\right)^4.3^2=2304\)
\(d)\dfrac{1}{2}x^3y-\dfrac{2}{4}x^3y+\dfrac{1}{8}x^3y=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{1}{8}\right)x^3y\)
\(=\dfrac{1}{8}\left(-1\right)^3.1=-\dfrac{1}{8}\)
Nhớ tick nha. chúc may mắn
lớp 10 ??
cái này lớp 7 thôi (lớp 10 hỏi cái này về lớp 6 cho khỏe)
1) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3t\\y=4t\end{matrix}\right.\)
ta có \(x.y^2=324\Leftrightarrow3t.\left(4t\right)^2=324\)
\(\Leftrightarrow t^3=\dfrac{27}{4}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{9}{\sqrt[3]{4}}\\y=4.\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{12}{\sqrt[3]{4}}\end{matrix}\right.\)
2) \(2^{x+1}.3^y=2^{2x}.3^x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
3) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
áp dụng dãy tỉ số = nhau ta có
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{c^4}{d^4}=\left(\dfrac{a-c}{b-d}\right)^4\left(1\right)\)
mà \(\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{c^4}{d^4}=\dfrac{a^4+c^4}{b^4+c^4}\left(2\right)\)
từ (1)(2) suy ra đpcm
4) \(B=\dfrac{27^{15}.5^3.8^4}{25^2.81^{11}.2^{11}}=\dfrac{\left(3^3\right)^{15}.5^3.\left(2^3\right)^4}{\left(5^2\right)^2.\left(3^4\right)^{11}.2^{11}}=\dfrac{3^{45}.5^3.2^{12}}{5^4.3^{44}.2^{11}}=\dfrac{3.2}{5}=\dfrac{6}{5}\)
a: ĐKXĐ: \(\left(2x^2-5x+2\right)\left(x^3+1\right)< >0\)
=>(2x-1)(x-2)(x+1)<>0
hay \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};2;-1\right\}\)
b: ĐKXĐ: x+5<>0
=>x<>-5
c: ĐKXĐ: x4-1<>0
hay \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
d: ĐKXĐ: \(x^4+2x^2-3< >0\)
=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
Bài 1 : Đồ thị đi qua điểm M(4;-3) \(\Rightarrow\) y=-3 x=4. Ta được:
\(-3=4a+b\)
Đồ thị song song với đường d \(\Rightarrow\) \(a=a'=-\dfrac{2}{3}\) Ta được:
\(-3=4.-\dfrac{2}{3}+b\) \(\Rightarrow\) \(b=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(a=-\dfrac{2}{3};b=-\dfrac{1}{3}\)
b) (P) đi qua 3 điểm A B O, thay tất cả vào (P), ta được hpt:
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b-c=-3\\0+0+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=2\\c=0\end{cases}}}\)
Bài 2 : Mình ko biết vẽ trên này, bạn theo hướng dẫn rồi tự làm nhé
Đồ thị có \(a< 0\) \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Rightarrow\) Đồ thị có đỉnh \(I\left(1;4\right)\)
Chọn các điểm:
x 1 3 -1 2 -2
y 4 0 0 3 -5
a) Giá trị của biểu thức A tại x=-1 và y=-1 là:
A=5x3y2=5.(-1)3.(-1)2=5.(-1).1=-5
b) Giá trị của biểu thức B tại x=-3 và y=-1 là:
B=5xy4=5.(-3).(-1)4=-15
c) Giá trị của biểu thức C tại x=5 và y=-2 là:
\(C=\frac{4}{5}xy^3=\frac{4}{5}.5.\left(-2\right)^3=4.\left(-8\right)=-32\)
d) Giá trị của biểu thức D tại x=2 và y=\(\frac{1}{3}\) là:
\(D=\frac{3}{4}x^2y^3=\frac{3}{4}.2^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3=3.\frac{1}{27}=\frac{1}{9}\)
e) Giá trị của biểu thức E tại x=\(\frac{1}{2}\) và y=5 là:
\(E=\frac{2}{5}x^2y=\frac{2}{5}.\left(\frac{1}{2}\right)^2.5=2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)
1.
\(6=\frac{\sqrt{2}^2}{x}+\frac{\sqrt{3}^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}=\frac{5+2\sqrt{6}}{x+y}\)
\(\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\sqrt{2}}=\frac{y}{\sqrt{3}}\\x+y=\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)
Bạn tự giải hệ tìm điểm rơi nếu thích, số xấu quá
2.
\(VT\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\frac{81}{\left(x+y+z\right)^2}}\)
Đặt \(x+y+z=t\Rightarrow0< t\le1\)
\(VT\ge\sqrt{t^2+\frac{81}{t^2}}=\sqrt{t^2+\frac{1}{t^2}+\frac{80}{t^2}}\ge\sqrt{2\sqrt{\frac{t^2}{t^2}}+\frac{80}{1^2}}=\sqrt{82}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
3.
\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{a^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{a^6}{b^{15}.a^6}}=\frac{5}{b^3}\)
Tương tự: \(\frac{3b^2}{c^5}+\frac{2}{b^3}\ge\frac{5}{a^3}\) ; \(\frac{3c^2}{d^5}+\frac{2}{c^3}\ge\frac{5}{d^3}\) ; \(\frac{3d^2}{a^5}+\frac{2}{d^2}\ge\frac{5}{a^3}\)
Cộng vế với vế và rút gọn ta được: \(3VT\ge3VP\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=d=1\)
4.
ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)
\(y^2=\left(x+\sqrt{4-x^2}\right)^2\le2\left(x^2+4-x^2\right)=8\)
\(\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\Rightarrow y_{max}=2\sqrt{2}\) khi \(x=\sqrt{2}\)
Mặt khác do \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{4-x^2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+\sqrt{4-x^2}\ge-2\)
\(y_{min}=-2\) khi \(x=-2\)
Ta có: x 2 + x y + y 2 = 4 x + y + x y = 2 ⇔ x + y 2 - x y = 4 x + y + x y = 2
Đặt S= x+ y; P = xy. Khi đó hệ phương trình trên trở thành: S 2 - P = 4 ( 1 ) S + P = 2 ( 2 )
Từ (2) suy ra: P= 2- S thay (1): S2 - (2 – S) = 4
⇔ S 2 + S - 6 = 0 ⇔ [ S = - 3 S = 2
* Với S = -3 thì P = 5. Khi đó,x, y là nghiệm phương trình: t2 + 3t + 5 = 0 ( vô nghiệm).
* Với S= 2 thì P = 0. Khi đó, x, y là nghiệm phương trình:
t2 – 2t = 0 ⇔ [ t = 0 t = 2
Do đó, có 2 cặp số thỏa mãn là ( 0; 2) và(2; 0).
Chọn B.