Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C3H6 là
A. 1. B. 2. C. 3. D.4
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hidrocacbon thu được 22(g) CO2 và 9(g) H2O. Giá trị m(g) là
A. 7,0(g). B. 7,5(g).
C. 7,2(g). D. 8,0(g).
Câu 8. Biết 0,02 mol hiđrocacbon X mất màu 200ml dung dịch Brom 0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào sau đây?
A. Butan. B. Etilen.
C. Axetilen. D. Metan.
Câu 9. Trong số các chất sau đây, dãy chất nào đều là hợp chất hữu cơ ?
A.C3H6, Na2CO3, CH4, C2H2.
B.C4H10, CH4, C2H2, C2H4.
C.CaCO3, CH4, NaHCO3, C2H2.
D.CO2, C6H6, CH4, CH3Cl.
Câu 10. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hidrocacbon.
B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan.
C. Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
D. Dầu mỏ là một hợp chất của dầu thô.
E là este no, đơn chức => E được tạo thành từ 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở.
từ X điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng => E là CH3COOC2H5.
PTPỨ:
CH3COOC2H5 + H2O => CH3COOH(Y) + C2H5OH(X)
C2H5OH + O2 (men giấm)=> CH3COOH + H2O
\(\ast C_2H_6O\)
– CTCT 1:
H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic
– CTCT 2:
H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1:
H – C – C – N H H H H O O Nitroetan
– CTCT 2:
H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit
– CTCT 3:
N – C – C H H H H O O – H Glyxin
\(\ast C_2H_6O\):
– CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)
– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)
– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)
– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)
→ M E = 58 % C = 62 % E : C 3 H 6 O va A → men CO 2 B → B : C 2 H 5 OH
C 6 H 12 O 6 → men 2 CO 2 + 2 C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + 2 H 2 CrO 4 → CH 3 COOH + 2 H 2 CrO 3 + H 2 O 2 CH 3 COOH + Ca ( OH ) 2 → ( CH 3 COO ) 2 Ca + 2 H 2 O ( CH 3 COO ) 2 Ca → t o CaCO 3 + C 3 H 6 O 3 C 3 H 6 O → H 2 SO 4 C 9 H 12 + 3 H 2 O
C 3 H 7 Cl có 2 công thức cấu tạo.
C 3 H 8 O có 3 công thức cấu tạo.
C 4 H 9 Br có 4 công thức cấu tạo.
1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là:
Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4
Gọi công thức chung của A là: CxHyO4
Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x
Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:
Độ bất bão hòa của A:
Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no
A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no
Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:
2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:
C:
CH2=CH-CH2-OH
CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2
(A) + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C) + CH3OH
(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘ CH3- CH2-CH2-OH
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O.
b, CTCT: CH3 - CHO.
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án B