Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
- HNO2 :
+ H : I
+ N : III
+ O : II
- HClO :
+ H : I
+ Cl : I
+ O : II
- HClO3 :
+ H : I
+ Cl: V
+ O : II
- HClO4 :
+ H : I
+ Cl : VII
+ O : II
Cù Văn Thái thầy xem giúp em với ạ, có nhiều chổ em làm đại chứ không biết đúng hay sai nữa.
1/ cho phản ứng: CH4 + Cl2 ---> CH2Cl2+ H2. Trong phản ứng này clo thay thế cho mấy nguyên tử hidro.
A. 1
B. 2
C.3
D.4
2/
C2H2+H2−xt,Pd,to−>C2H4
C2H4+H2−Ni,to−>C2H6
C2H6+Cl2−−>C2H5Cl+HCl
3/
Đặt CT: CxHy
nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)=nC
nH2O=5,4/18=0,3(mol)=nH
Ta có:
x : y = nC : nH = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
=> CTĐGN: (C2H3)n
Biện luận:
n = 1 => CTPT: C2H3 (loại)
n = 2 => CTPT: C4H6 (nhận)
=> CTPT: C4H6
b/b/
CTCT của C4H6:
CH≡C–CH2–CH3
CH3–C≡C–CH3
4/ Tự viết nha
5/
Metan: CH4
Etilen: C2H4
a/
CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O
x______ 2x_______________
C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O
y _____ 3y_________________
nhh=4,48/22,4=0,2(mol)
nO2=11,2/22,4=0,5(mol)
Ta có:
x + y = 0,2 (1)
2x + 3y = 0,5 (2)
=> x = y = 0,1 (mol)
b/
%mCH4=mCH4=0,1/0,2.100=50%
%mC2H4=100−50=50%
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.