Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Tính kim loại tăng dần: Al < Mg < Na < K. Vì khi đi theo chiều Z tăng dần, trong chu kì, tính kim loại giảm, trong nhóm, tính kim loại tăng.
- Tính phi kim tăng dần: P < S < Cl < F. Vì khi đi theo chiều Z tăng dần, trong chu kì, tính phi kim tăng, trong nhóm, tính phi kim giảm.
- Tính axit: H2CO3 < HNO3 vì phi kim C < N.
- Tính axit: H2SO4 < HClO4 vì phi kim S < Cl.
- Tính axit: HNO3 > H3PO4 vì phi kim N > P.
- Tính bazơ tăng dần: Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH vì tính kim loại tăng dần Al < Mg < Na.
- Tính bazơ tăng dần: Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Ba(OH)2 vì kim loại Mg < Ca < Ba.
2.
A có dạng SxOy
Ta có: 1 gam khí A có thể tích 0,35 lít
\(\rightarrow\) 22,4 lít khí A có khối lượng là \(\frac{22,4}{0,35}.1=64\)
\(\rightarrow M_A=64\rightarrow32x+16y=64\)
Ta có: \(\%_{O2}=\frac{16y}{64}=50\%\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy Oxit là SO2
24.
xFe+2y/x --------------> xFe+3 + (3x - 2y)e (x3)
N+ 5 + 3e -------------> N+2 (x(3x-2y))
=> 3xFe+2y/x + (3x-2y)N+5 -----> 3xFe+3 + (3x-2y)N+2
Vậy pư cân bằng như sau:
3FexOy + (12x - 2y)HNO3 ----> 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
25.
xFe+2y/x --------------> xFe+3 + (3x - 2y)e -----------------(x1)
N+ 5 + 1e -------------> N+4 ----------------------- (x(3x-2y))
=> xFe+2y/x + (3x-2y)N+5 -----> xFe+3 + (3x-2y)N+2
Vậy pư cân bằng như sau:
FexOy + (6x - 2y)HNO3 ----> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
TRẢ LỜI:
CO - Cacbon monoxit
CO2 - Cacbon đioxit
HNO3 - Axit nitric
Cl2O - Điclo monoxit
B2H6 - Điboran
PH3 - Photphin
PH5 - Photphoran
C6H12 - Xiclohexan
CO : cacbon oxit
\(CO_2\): cacbon đioxit
\(HNO_3\): axit nitric
\(Cl_2O\): điclo monooxxit
\(B_2H_6\): điboran
\(PH_3\): photphin
\(PH_5\): ??? làm g có
\(C_6H_{12}\): xiclohexan
I) Trắc nghiệm
Câu 1 : C ( HF là chất dùng để khắc chữ hay vẽ lên thủy tinh )
Câu 2 : C
Câu 3: D
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 : A ( do tạo muối axit )
II) Tự luận
Câu 1 :
\(2NaCl+2H2O\xrightarrow[có-màng-ngăn]{đpdd}2NaOH+Cl2+H2O\)
\(Cl2+H2-^{t0}->2HCl\)
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
\(2FeCl2+Cl2-^{t0}->2FeCl3\)
Câu 2 :
- Dùng dd HCl thì nhận ra được :
+ NaCl vì ko có hiện tượng pư
+ Na2SiO3 với hiện tượng xuất hiện kết tủa keo trắng
\(Na2SiO3+2HCl->2NaCl+H2SiO3\downarrow\)
+ Na2CO3 và NaHCo3 với hiện tượng có bọt khí thoát ra
\(Na2CO3+2HCl->2NaCl+CO2\uparrow+H2O\)
\(NaHCO3+HCl->NaCl+CO2\uparrow+H2O\)
- Cho dd Ba(HCO3)2 tác dụng với 2 mẫu thử Na2CO3 và NaHCO3 thì nhận ra được
+ Na2CO3 với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện
\(Na2CO3+Ba\left(HCO3\right)2->2NaHCO3+BaCO3\downarrow\)
+ NaHCO3 vì không có hiện tượng pư
Câu 3 :
Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{27,375.20}{100.36,5}=0,15\left(mol\right)\) ; nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Gọi x,y lần lượt là số mol của K2CO3 và KHCO3
PTHH :
\(K2CO3+2HCl->2KCl+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.............2xmol......2xmol........xmol
\(KHCO3+HCl->KCl+CO2\uparrow+H2O\)
ymol................ymol......ymol.......ymol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,15\\x+y=0,1\end{matrix}\right.=>x=y=0,05\)
b)
khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. là :
mK2CO3 = 0,05.138=6,9(g)
mKHCo3 = 0,05.100=5(g)
c) nồng độ phần trăm của dung dịch chất thu được sau phản ứng là :
\(C\%KCl=\dfrac{\left(0,1+0,05\right).74,5}{6,9+5+27,375-0,1.44}.100\%\approx32,04\%\)
Fe2O3 + 2HNO3 + 6HCl ➝ 2 FeCl3 + H2SO4 + 2NO +3 H2O
3FexOy + (12x-2y)HNO3 ➝ 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
(5x-2y) Fe3O4 +(46x-18y)HNO3➝ (15x-6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y) H2O
2FexOy+(6x-2y)H2SO4 ➝ xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2+ (6x-2y)H20
27Cl2 | + | 64KOH | + | 2CrI3 | → | 32H2O | + | 54KCl | + | 2K2CrO4 | + | 6KIO4 |
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
- HNO2 :
+ H : I
+ N : III
+ O : II
- HClO :
+ H : I
+ Cl : I
+ O : II
- HClO3 :
+ H : I
+ Cl: V
+ O : II
- HClO4 :
+ H : I
+ Cl : VII
+ O : II
Cù Văn Thái thầy xem giúp em với ạ, có nhiều chổ em làm đại chứ không biết đúng hay sai nữa.