K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A

24 tháng 11 2015

Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng.

O
ongtho
Giáo viên
24 tháng 11 2015

Mình nghĩ ý A sai ở chỗ là nếu từ trường biến thiên đều (tăng hoặc giảm đều theo thời gian) thì sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận, chứ điện trường này không biến thiên.

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

16 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha, cùng tần số nên:

\(\dfrac{E}{E_0}=\dfrac{B}{B_0}\Rightarrow \dfrac{4}{10}=\dfrac{B}{0,2}\)

\(\Rightarrow B = 0,08 T\)

Áp dụng quy tắc  vEB với ngón cái, trỏ, ngón giữa theo thứ tự là v, E, B ta thấy B hướng xuống.

4 tháng 3 2016

Lai man => K

Banme => L

Pasen => M

B sai

20 tháng 3 2016

Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.

Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)

=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)

=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)

=> \(t_1 = 2T\)

=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)

=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)

Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)

=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

Một dải lụa có chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buông thõng theo phương thẳng đứng .Cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều mà tần số có thể thay đổi 1 cách dễ dàng. Khi được kích thích thì cần rung rung với tần số gấp 2 tần số dao động.a, Đầu dưới sợi dây được thả tự do khi tần số dao động là 0,75Hz thì sợi dây dao động ổn định...
Đọc tiếp

Một dải lụa có chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buông thõng theo phương thẳng đứng .Cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều mà tần số có thể thay đổi 1 cách dễ dàng. Khi được kích thích thì cần rung rung với tần số gấp 2 tần số dao động.

a, Đầu dưới sợi dây được thả tự do khi tần số dao động là 0,75Hz thì sợi dây dao động ổn định với 2 nút mà 1 nút có thể coi như ở đầu sợi dây gắn vào cần rung.Cho tần số dao động tăng dần. Hỏi với tần số f1, f2, f3 = bao nhiêu thì trên sợi dây xuất hiện 1 ,2 ,3 nút nữa.?

b, Đầu dưới sợi dây được giữ cố định. giả sử vận tốc truyền sóng trên sợi dây không đổi. Để xuất hiện 1 nút ở trung điểm sợi dây thì tần số dao động là bao nhiêu ??

0