K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Đáp án A

Con trai bị mù màu và bạch tạng có kiểu gen ddXmY → nhận dXm của mẹ và dY của bố.

Mẹ bình thường bố bị bạch tạng, cặp vợ chồng này có kiểu gen DdXMXm   × ddXMY

18 tháng 2 2019

Chọn B.

Con trai bị mù màu và bạch tạng có kiểu gen ddXmY → nhận dXm của mẹ và dY của bố.

Mẹ bình thường bố bị bạch tạng, cặp vợ chồng này có kiểu gen DdXMX  × ddXMY

1 tháng 2 2018

Đáp án B

Con trai bị mù màu và bạch tạng có kiểu gen ddXmY → nhận dXm của mẹ và dY của bố.

Mẹ bình thường bố bị bạch tạng, cặp vợ chồng này có kiểu gen DdXMXm   × ddXMY

12 tháng 4 2019

Đáp án C

Theo giả thiết: M (nhìn bình thường = BT) > m (mù màu) gen trên NST X.

A (da bình thường) >> a (da bạch tạng) gen này trên NST thường  2 cặp gen/2 cặp NST

Phép lai mà khả năng sinh con mắc cả 2 bệnh (aaXmXm hay aaXmY)

+ Gen I: Cả bố lẫn mẹ phải cho được giao t mang alen a.

+ Gen II: Ít nhất mẹ phải cho được giao t mang alen xm.

Vậy: C. AaXmXm   x  AaXMY 

29 tháng 6 2016

Một cặp vợ chồng bình thường sinh được:
- Một con trai bình thường: XMHY

- Một con trai mù màu: XmHY

- Một con trai bị bệnh máu khó đông: XMhY

Như vậy người mẹ phải tạo ra được các giao tử : XMH, XmH, XMh.

Chỉ có phương án D và trường hợp mẹ phải xảy ra hoán vị gen thì mới phù hợp.

27 tháng 6 2016

limdim

17 tháng 11 2019

Chọn C.

Cặp vợ chồng C có thể sinh con trai bị cả 2 bệnh

31 tháng 1 2017

Đáp án C

Cặp vợ chồng C có thể sinh con trai bị cả 2 bệnh.