Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl
CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol
Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam
→ 0,15 < molankan < 0,3
→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15
→ 18 < 14n + 2 < 36
→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6
hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
x(mol) x(mol)
Cu + Cl2 → CuCl2 (2)
y(mol) y(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
x (mol) 2x(mol) x(mol).
Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2
Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5
Vậy y = 0,2.
Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam
m CuCl2=27gam
%FeCl3 = 54,62%.
%CuCl2 = 45,38%
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
Câu1: Phản ứng sau đây biểu diễn sự cháy của metan:
A. CH4 + O2 to→to→ CO + H2 B. CH4 + 2O2 to→to→ CO2 + 2H2O C. CH4 + O2 to→to→ CO + H2O D. CH4 + O2 to→to→ C + H2O
Câu 2: Tính chất vật lí của CH4 là:
A. Chất lỏng , không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí , không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. D. Chất khí , không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước.
Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được khí CH4 tinh khiết.
A. Dẫn hỗn hỗn hợp qua nước. B. Đốt cháy hỗn hợp. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 4:Liên kết giữa C và H trong phân tử CH4 là:
A. Liên kết đơn. B. Liên kết đơn. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 5: Metan tham gia phản ứng thế được với clo là vì:
A. Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H trong phân tử. B. Là hợp chất hiđrôcacbon. C. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn. D. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đôi.
Câu 6: Trong các PTHH sau, PT nào viết đúng:
A. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH2Cl2 + H2.
B. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH2 + 2HCl.
C. 2CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 anhsang−−−−−−→anhsang→CH3Cl + HCl.
Câu 7: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo hỗn hợp nổ.
A. O2 và Cl2 B. CH4 và H2 C. H2 và O2 D. CH4 và O2; H2 và O2.
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí CH4bằng cách:
A. Đẩy không khí ( để ngữa bình) B. Đẩy nước. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O
C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O
4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O
2H2 + O2 −to→ 2H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
CH4+2O2--->CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
4NH3+5O2--->4NO+6H2O
2H2+O2--->2H2O
Lần lượt dẫn từng khí vào dung dịch brom loãng, khí nào làm brom mất màu là etilen:
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Khí còn lại không làm dung dịch brom mất màu là metan .
Các phát biểu không đúng: 2, 4, 6
2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí => Sai, khí metan nhẹ hơn không khí.
4) Hỗn hợp giữa Metan và Clo là hỗn hợp nổ => Sai.
6) Metan tác dụng với Clo ở điều kiện thường => Sai, phải có chiếu sáng thì phản ứng mới xảy ra
Đáp án: C