K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí nhưng các phân tử amôniac luôn chuyển động không ngừng theo mọi hướng và giữa các phân tử không khí có khoảng cách nên các phân tử amôniac sẽ len vào các khoảng đó và lan ra mọi nơi trong ống nghiệm, sẽ có những phân tử amôniac chạm vào băng giấy đã được nhúng phênolphtalêin, mà hơi amôniac là bazơ nên làm cho băng thấm phênolphtalêin ngả sang màu hồng.

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

8 tháng 4 2019

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

19 tháng 12 2016

a/ Vật bằng kim loại có đặc tính nhẵn bóng thì sẽ đa phần giống một tấm gương ( vật lí 7 ) bởi vậy khi ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ phản chiếu lại mắt làm chúng ta cảm thấy chói mắt.Còn các vật bằng gỗ thì ko có đặc tính trên.

b/ Điều đó có thể xảy ra khi người phi công bay cùng vân tôc và cùng phương cùng chiều so vs viên đạn.lúc này viên đạn gần như đứng yên so vs phi công nên có thể thò tay ra ngoài bắt nó dễ dàng.

 

25 tháng 12 2016

máy bay bay với vận tốc siêu âm thanh mà !

thò ra thì gãy tay

19 tháng 10 2016

ghi xong tắt thở luôn

19 tháng 10 2016

chắc chết quá

21 tháng 7 2021

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

21 tháng 7 2021

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

5 tháng 12 2016

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

22 tháng 12 2016

ok

17 tháng 4 2017

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.


16 tháng 9 2017

Câu C8 (SGK trang 34)

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

* Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



17 tháng 4 2017

C2:

Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước(áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37 m).

C3:

Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với áp suất khí quyển. áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy nước chảy từ trong ống ta.

18 tháng 9 2017

Giải:

Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với áp suất khí quyển. áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy nước chảy từ trong ống ta.