Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p = f/s => s = f/p = 50/1250 = 0,04cm2
r = \(\sqrt{\frac{s}{3,13}}\)= 11,28cm
d = 2r = 11,28 . 2 = 22,57cm
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
thể tích vật là:
V = 10 x 5 x 2,5 =125 (cm3)=1,25x10-4(m3)
Trọng lượng của vật là:
P=10V.D=10x1,25x10-4x1840=2,3(N)
Ta có áp suất lên trên mặt bạn là
p=\(\frac{F}{S}\)
Trong khi đó F không đổi luôn bằng 2,3 (N)
=> p max <=> S min
và p min khi S max
Diện tích bề mặt vật nhỏ nhất là:
Smin = 5 x 2,5 =12,5(cm2)=1,25 x 10-3 (m2)
Diện tích bề mặt lớn nhất là:
Smax= 10 x 5 = 50 (cm2)= 5x10-3
vậy áp suất nhỏ nhất là:
pmin=\(\frac{P}{S_{max}}=\frac{2,3}{5.10^{-3}}=460\left(Pa\right)\)
áp suất lớn nhất là
pmax=\(\frac{P}{S_{min}}=\frac{2,3}{1,25\cdot10^{-3}}=1840\)