K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

Đáp án: A.

Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:

 và 

Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:

Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01.   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

Đặt ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)

Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó : 

Từ đó 

28 tháng 12 2015

minh ko hieu cho lam

29 tháng 12 2015

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

13 tháng 12 2018

- So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

4 tháng 8 2018

Đáp án A

22 tháng 11 2017

Đáp ánD

Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt  nhân còn lại sau thời gian t là : N = N0.e-λt. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt).

27 tháng 11 2016

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân chính giữa là: \(x_T\)

\(\Rightarrow x_T=k_1.i_1=k_2.i_2\)

\(\Rightarrow k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow k_1=4;k_2=3\)

\(\Rightarrow 2,56=4.i_1=3.i_2\)

\(\Rightarrow i_1=0,64mm\); \(i_2=0,85mm\)

\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{1,5.0,85}{2}=0,64\mu m\)

27 tháng 5 2019

Đáp án: A

Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là: 

→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.