K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Nhiệt lượng cần thiết để miếng sắt nóng thêm 20oC

Q = mcΔt = 0,2.460.20 = 1840J.

Công thực hiện

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm
3 tháng 5 2016

Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C: a) thước thép này thêm bao nhiêu? b)tính độ dài của thước thép ở 40°C 2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1) 3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở...
Đọc tiếp

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C:
a) thước thép này thêm bao nhiêu?
b)tính độ dài của thước thép ở 40°C
2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1)
3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng bao nhiêu nếu thanh nóng đến 50 °C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.Biết α=11.10-6 (K-1)
4/ 1 tấm khim loại hình vuông ở 0 °C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng ,diện tích của tấm khim loại tăng thêm 1,44 xăng ti mét vuông..Biết α=11.10-6 (K-1)
5/ tính khối lượng riêng của Zn ở 500 °C.Biết khối lượng riêng của Zn ở 0° C=6999 kg/m^3 và α=11.10-6 (K-1

2
3 tháng 5 2019

B3: to = 20C

\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)

=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m

B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)

b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)

3 tháng 5 2019

B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)

=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)

=> D \(\approx6885,4\)

B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)

=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)

=> \(t\approx72,7^oC\)

3 tháng 5 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
    A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
    A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 
    A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
    A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
            =mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
    11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.

18 tháng 5 2022

Tóm tắt :

Thép                                          Nước

m1 = 5kg                                 V2 = 3 lít = m2 = 3 kg

t1 = 345oC                                t2 = 30oC

t2 = 30oC                                  c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 460 J/kg.K                         t1 = ?

Giải

Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=5.460.\left(345-30\right)=724500\left(J\right)\)

Ta có : Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=724500\left(J\right)\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{724500:4200}{3}=57,5^oC\\ \Rightarrow-t_1=30-57,5\\ \Rightarrow t_1=27,5^oC\)

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
19 tháng 12 2016

a .0.5

v.10

s.100

 

1 tháng 2 2017

bạn giải ra giúp mk đc k