K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P có phương vuông góc vi chuyn động nên công của trọng lc bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng: Fc = 105000N

12 tháng 1 2018

Tóm đề:

m = 10 g

v0 = 600 m/s

t = \(\dfrac{1}{1000}\) s

v = 200 m/s

Giải

Theo định luật II Newton ta có \(m.a=F\Rightarrow m.\dfrac{v-v_0}{t}=F\)

\(\Rightarrow F=10.\dfrac{200-600}{\dfrac{1}{1000}}=-4.10^6\left(N\right)\)

12 tháng 1 2018

mang giá trị dương chứ bạn vì khi chiếu lên thì là -F

11 tháng 9 2018

Chọn C.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường   F C →

+ Trọng lực   P →

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực  có phương vuông góc vi chuyn động nên công của trọng lc bằng O)

 

Độ biến thiên động năng của vật là

 

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

 

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng: Fc = 105000N.

 

19 tháng 1 2018

Chọn C.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường 

+ Trọng lực  P ⇀

Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là

A = F.s. cos α = F c .0,04.cos( 180 o ) (1)

(Trọng lực  P ⇀  có phương vuông góc với chuyển động nên công của trọng lực bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

 

 

 

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được: F c  

= -4200 ⇔  F c = 105000N

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng:  F c = 105000N.

1 tháng 4 2016


0
Bình chọn giảm
Xét hệ là viên đạn. VÌ thời gan nổ là rất ngắn và trong thời gian nổ, nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực của đạn) nên hệ có thể coi là kín. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
         p⃗ =p1→+p2→⇔mv⃗ =m1v1→+m2v2→p→=p1→+p2→⇔mv→=m1v1→+m2v2→
Các vecto vận tốc như hình bên.
Về độ lớn ta có:
         p=mv=200.2=400kg.m/sp=mv=200.2=400kg.m/s
         p1=m1v1=1,5.200=300kg.m/sp1=m1v1=1,5.200=300kg.m/s
         p2=p2+p21−−−−−−√=4002+3002−−−−−−−−−−√=500kg.m/sp2=p2+p12=4002+3002=500kg.m/s
Khối lượng mảnh thứ hai: m2=m−m1=0,5kgm2=m−m1=0,5kg
Vận tốc của mảnh thứ hai v2=p2m2=5000,5=1000m/sv2=p2m2=5000,5=1000m/s. Vận tốc v2→v2→ hợp với phương ngang một góc αα. Với tanα=p1p=34⇒α=370

1 tháng 4 2016

Vẽ các vectơ động lượng như hình vẽ.
Vì \(p=400kg.m\text{/}s\) và \(p_1=300kg.m\text{/}s\), nên suy ra:
   \(p_2=500kg.m\text{/}s\) và \(v_2=1000m\text{/}s\)
   \(\tan\alpha=\frac{300}{400}=\frac{3}{4}\Rightarrow\alpha=37^o\)
16 tháng 4 2017

Chon D

9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

15 tháng 8 2016

Ta có:

∆E = -4,176.10-13 J = - \frac{-4,176.10^{-13}}{1,6.10^{-19}} = -2,61 MeV.

=> KP = Kn =  \frac{3,51-2,61}{2} = 0,45 MeV

Mặt khác ta có:

K = \frac{mv^{2}}{2} nên v = \sqrt{\frac{2k}{m}}  và 931 MeV/u = 1c2

Vậy: vP = \sqrt{\frac{2K_{P}}{m_{P}}} = 1,7.106 m/s.

15 tháng 8 2016

m n = 1,0087u

ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n

=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u

=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
 

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)