K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ:

Theo định luật 2 Newton cho hệ vật, ta có:

\(\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{P_2}}  + \overrightarrow {{N_1}}  + \overrightarrow {{N_2}}  + \overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms1}}}  + \overrightarrow {{F_{ms2}}}  + \overrightarrow {{T_1}}  + \overrightarrow {{T_2}}  = ({m_1} + {m_2}).\overrightarrow a \)      (1)

Chiếu (1) lên Ox, ta có

\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {F_{ms2}} - {T_1} + {T_2} = ({m_1} + {m_2}).a\\ \Leftrightarrow F - \mu ({N_1} + {N_2}) = ({m_1} + {m_2}).a\end{array}\)

\( \Leftrightarrow a = \frac{{F - \mu ({N_1} + {N_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\)                                   (2)

(do \({T_1} = {T_2}\))

Chiếu (1) lên Oy, ta có:

\(\begin{array}{l}{N_1} + {N_2} - {P_1} - {P_2} = 0\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = {P_1} + {P_2}\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\end{array}\)

Thay \({N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\) vào (2), ta có:

\(\begin{array}{l}a = \frac{{F - \mu .g({m_1} + {m_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\\ \Leftrightarrow a = \frac{{45 - 0,2.9,8.(5 + 10)}}{{5 + 10}}\\ \Leftrightarrow a = 1,04(m/{s^2})\end{array}\)

Xét vật 1

Theo định luật 2 Newton, ta có

\(\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{N_1}}  + \overrightarrow F  + \overrightarrow {{F_{ms1}}}  + \overrightarrow {{T_1}}  = {m_1}.\overrightarrow a \)           (3)

Chiếu (3) lên Ox, có

\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {T_1} = {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = F - \mu {N_1} - {m_1}.a\end{array}\)

Chiếu (3) lên Oy, ta có \({N_1} = {P_1} = {m_1}.g\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {T_1} = F - \mu {m_1}g - {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = 45 - 0,2.5.9,8 - 5.1,04\\ \Leftrightarrow {T_1} = 30(N)\end{array}\)

Vậy gia tốc của hai vật là 1,04 m/s2 và lực căng của dây nối là 30 N.

21 tháng 11 2017

O x F Fms P N y

a, Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ

Áp dụng định luật 2 newton có: F +N +P +Fms=m.a (1)

chiếu (1) lên Oy: N=P=m.g=0,8.10=8N

chiếu (1) lên Ox:F-Fms=m.a=0,8.a

⇔2-0,2.8=0,8.a

⇔a=0,5(m/s2)

quãng đg vật đi đc sau 2s là: S= \(\dfrac{at^2}{2}\)=1m

3 tháng 12 2017

k có câu b hả bn

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!! Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F . Bài 2 :...
Đọc tiếp

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!!

Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F .

Bài 2 : Vật có trọng lương 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5 . Người ta kéo với 1 lực nằm ngng F=20N . Khi đó lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu ?

Bài 3 : Hai học sinh cùng kéo một lực kế . Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N ( Mỗi em một đầu )

Bài 4 : Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thức 2 đang đứng yên . Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s , còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s . khối lượng của vật thứ 2 là bao nhiêu ?

Bài 5 : Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó . Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu ?

Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lượng m . Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12N . Biết Trái Đất có bán kính R , để vật có trọng lượng là 3N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất ?

Bài 7 : Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tiếp xúc tăng lên ?

A. Tăng lên B. Giảm đi C.Không thay đổi D. Chưa biết được

Bài 8 : Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là :

A . \(\dfrac{m^3}{kg.s^2}\) B.\(\dfrac{N.m}{kg^2}\) C. \(\dfrac{N.kg^2}{m^2}\) D.\(\dfrac{N.m}{kg}\)

0
24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

10 tháng 11 2019

m=8kg

Fk=24N

v0 =0

μ=0,2; g =10m/s2

a) Lực ma sát có độ lớn là :

\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,2.8.10=16\left(N\right)\)

Ta có : \(F=F_k-F_{ms}=24-16=8\left(N\right)\)

Mà : F=ma => a=\(\frac{F}{a}=\frac{8}{8}=1\left(m/s^2\right)\)

b) V1 =72km/h=20m/s

=> \(s=\frac{20^2-0^2}{2.1}=200\left(m\right)\)

26 tháng 3 2020

1) Giải:

a) Gia tốc do lực ma sát gây ra là:

\(v=v_o+a.t\Leftrightarrow a=\frac{v-v_o}{t}=\frac{0-54}{10}=-5,4\left(m/s^2\right)\)

(Dấu "-" cho thấy gia tốc ngược chiều chuyển động, xe chuyển động chậm dần đều).

Lực ma sát tác dụng lên xe là:

\(F=m.a=2000.5,4=10800\left(N\right)\)

Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là:

\(F=k.N\Leftrightarrow k=\frac{F}{N}=\frac{F}{P}=\frac{F}{m.g}=\frac{10800}{2000.10}=0,54\)

b) Quãng đường mà xe di chuyển được đến khi ngừng hẳn là:

\(v^2-v_o^2=2.a.s\Leftrightarrow s=\frac{v^2-v_o^2}{2.a}=\frac{0-54^2}{2.\left(-5,4\right)}=270\left(m\right)\)

Công của lực ma sát là:

\(A=F.s=10800.270=2916000\left(J\right)=2916\left(kJ\right)\)

Vậy:...

27 tháng 3 2020

Triết chưa đổi đơn vị vận tốc ạ :>

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?A. \(\overrightarrow{F}\) = m.aB. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s....
Đọc tiếp

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?

A. \(\overrightarrow{F}\) = m.a

B. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)

C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       

D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)

2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s                  B. 0,10 m/s

C. 2,50 m/s                  D. 10,00 m/s

3. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

4. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?

4
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a  = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)

\( \Rightarrow \overrightarrow F  = m.\overrightarrow a \)

Suy ra cách viết đúng là C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)

Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)

Quả bóng bay đi với tốc độ là:

\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)

Chọn D