K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

a, < Bạn tự làm>

b,Đổi 1,2 tấn =1200 kg; 32,4 km/h=9m/s; 68,4km/h=19m/s 

Gia tốc của ô tô là

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{19^2-9^2}{2\cdot70}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu lên Ox :

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m\cdot a}{m\cdot g}\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{2400-1200\cdot2}{1200\cdot10}=0\)

1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

2 tháng 1 2024

Chọn hệ quy chiếu với gốc tọa độ và gốc thời gian là nơi và lúc ô tô bắt đầu tăng tốc. Chiều dương là chiều chuyển động

Gia tốc của ô tô là:

`a = (v-v_0)/(\Deltat) = (20-15)/10 = 0,5 (m//s)`

Quãng đường ô tô đi được là:

`s = v_0 \Deltat + 1/2 a (\Deltat)^2 = 15.10 + 1/2 . 0,5 . 10^2 = 175(m)`.

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới 2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy...
Đọc tiếp

1. Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 1000g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật 1 vận tốc là 4,2(m/s) . Lấy g=10(m/s^2) . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể tới

2. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đc .

3. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Tại vị trí động năng bằng thế năng , vận tốc của vật là ?


4. Một vật rơi thả tự do từ độ cao 20m . Lấy gốc thế năng tại mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là ?

5. Một HS ném 1 vật có khối lượng 200g đc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất . Lấy g=10m/s^2 . Xác định vận tốc của vật khi \(W_d=2W_t\) ?

3
24 tháng 2 2020

bài 4

giải

vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)

ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

24 tháng 2 2020

bài 3

giải

ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)

7 tháng 10 2021

Ta có công thức v2 - (v0 )2 =2as

Thay số v=30 , v0= 10, s=100 suy ra a=4 (m/s2)

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất. Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất.
Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6 cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm.
Bài 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực kéo và công của trọng lực khi thùng trượt được 15m.
Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2
Bài 5: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8 kW. Tính lực ma sát của ôtô với mặt đường
Bài 6: Một vật khối lượng 50 kg, được kéo đều lên cao 10 m nhờ một cần trục. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật. Cho g = 10 m/s2.
Bài 7: Lực F tác dụng vào vật có khối lượng 10 kg với độ lớn là F, làm vật di chuyển một đoạn 10 m, sao cho góc hợp bởi F và S là 60 độ. Công do F thực hiện là 1000 J. Tính độ lớn của lực F đó.
Bài 8: Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
Bài 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài 10: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt.
c) Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.

2
19 tháng 2 2020

bài 9 :

v0 =20m/s; v=30m/s;g =10m/s

a) \(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{30^2-20^2}{2.10}=25\left(m\right)\)

b) \(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=450m\left(J\right)\)

W= m.10.Hmax

=> Hmax= 45(m)

c) \(W_đ=3W_t\rightarrow W_t=\frac{1}{3}W_đ\)

Có: W = Wt +Wđ

<=> W = \(\frac{4}{3}W_đ=\frac{4}{3}.\frac{1}{2}.m.v^2\)

<=> 450m = \(\frac{2}{3}\)mv2

=> \(v=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

19 tháng 2 2020

bài 10:

\(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=\frac{1}{2}m10^2+m.10.10=150m\left(J\right)\)

a) \(W=mgH_{max}=m.10.H_{max}\)

<=> 150m=m.10Hmax

=> Hmax = 15(m)

C2 : \(v^2-v_0^2=2gs\Leftrightarrow0^2-10^2=-2.10s\)

=> s =5 (m)

=> Hmax = 10+5 =15(m)

b) \(W=W_đ+W_t\); \(W_đ=3W_t\)

=> W = 4Wt

<=> \(150m=4mgz\)

<=> \(150=4.10.z\)

=> z = 3,75(m)

c) W=2Wđ

<=> 150m =2.\(\frac{1}{2}\)mv2

=> v= \(5\sqrt{6}\)m/s

d) \(W=\frac{1}{2}mv^2=150m=\frac{1}{2}mv^2\)

=> 150=\(\frac{1}{2}\)v2

=> v = \(10\sqrt{3}\)m/s