Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Phương trình tổng quát: \(x = A\cos(\omega t +\varphi)\)
+ Quãng đường khi vật thực hiện 5 dao động: S = 5.4A = 100 cm \(\Rightarrow\) A = 5cm.
+ Tần số: f = 5/2 = 2,5 Hz \(\Rightarrow \omega = 2\pi f = 2\pi.2,5 = 5\pi \ (rad/s)\)
+ t= 0 khi vật có x0=5 nên vật đang ở biên độ dương \(\Rightarrow \varphi = 0\)
Vậy phương trình dao động: \(x=5\cos(5\pi t) \ (cm)\)
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Chu kì dao động: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=0,5s\)
Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì dao động.
\(\Rightarrow T'=\frac{0,5}{2}=0,25s\)
M 4 -4 -2 O
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ban đầu véc tơ quay ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.
Như vậy, khi vật đi quãng đường 2cm thì nó đến O, là vị trí cân bằng, vận tốc cực đại.
\(v_{max}=\omega A=20.4=80cm/s\)
Chọn C.
π/6 O
Từ giản đồ véctơ => vât đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên ứng với góc quét:
\(\Delta\varphi=\frac{\pi}{6}+\frac{\pi}{2}=\frac{2\pi}{3}\)
=>Thời gian \(t=\frac{\Delta\varphi}{\omega}=\frac{\frac{2\pi}{3}}{2\pi}=\frac{1}{3}\left(s\right)\)
Đáp án A
\(t=\dfrac{1}{3}s=\dfrac{T}{6}\)
Trong thời gian này, biểu diễn bằng véc tơ quay thì véc tơ đã quay được 1 góc là: \(\alpha=\dfrac{360}{6}=60^0\)
Quãng đường lớn nhất khi tốc độ trung bình trong thời gian này là lớn nhất, do vậy vật dao động quanh vị trí cân bằng với góc quay tương ứng là \(60^0\).
Biểu diễn trên véc tơ quay như sau:
5 -5 O M N 30 30
Quãng đường lớn nhất là đoạn MN
\(MN=2.5.\sin 30^0=5(cm)\)
Đáp án B