K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

M 4 -4 -2 O

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ban đầu véc tơ quay ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.

Như vậy, khi vật đi quãng đường 2cm thì nó đến O, là vị trí cân bằng, vận tốc cực đại.

\(v_{max}=\omega A=20.4=80cm/s\)

Chọn C.

18 tháng 5 2016

cảm ơn bạn nha

1 tháng 1 2017

PAP I HAVE A PEN....oho

1 tháng 1 2017

PIPIEIPI

12 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

12 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 8 2016

Vật qua x = 2cm là qua M1 và M2

Vật quay 1 vòng (1 chu kì) qua x = 2 là 2 lần.

Qua lần thứ 2009 thì quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1

Từ hình vẽ ta có góc quét :

\(\Delta\varphi=1004.2\pi+\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\Delta\varphi}{\omega}=502+\frac{1}{24}=\frac{12049}{24}s\)

O
ongtho
Giáo viên
8 tháng 10 2015

Áp dụng: \(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega^2} \Rightarrow v = \pm\omega\sqrt{A^2-x^2}\),

Thay số, ta được v = \(\pm\) 25,12 cm/s.

7 tháng 6 2017

sai rồi ạ, bạn chưa xem pha ban đầu Pi/3

27 tháng 10 2015

Tốc độ trung bình của vật là \(v = \frac{\text{quãng đường đi được}}{t}\)

(chú ý là tốc độ trung bình khác với vận tốc trung bình vì vận tốc trung bình = \(\frac{x_{cuoi}-x_{dau}}{t}\))

Dùng đường tròn để tìm quãng đường và thời gian đi

4 -4 2 3 2 3 - M N a π/6 π/6 H K

Vật đi được từ điểm N (\(x = -2\sqrt{3}\) hường theo chiều dương của trục x) đến điểm M (\(x = 2\sqrt{3}\) hướng theo chiều dương của trục x) tức là ứng với cung \(\stackrel\frown{NaM}\)

Quãng đường đi được là: \(S = HK= 2\sqrt{3}+ 2\sqrt{3} = 4\sqrt{3}cm.\)

Thời gian đi \(t = \frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/3+\pi/3}{8\pi} = \frac{1}{12}s.\)

Vận tốc trung bình là \(v = \frac{4\sqrt{3}}{1/12} = 48 \sqrt{3}cm/s.\)

Chọn đáp án. D

12 tháng 4 2020

Làm sao biết được là pi/6 vậy ạ. C chỉ giúp mình được không ạ?

31 tháng 5 2016

Từ đề bài ta suy ra M và N là vị trí có li độ \(\frac{\left|A\right|\sqrt{3}}{2}\)

\(\rightarrow\frac{T}{6}=0,05s\rightarrow T=0,3s\)

Ta có :

\(\upsilon=\frac{\upsilon_{max}}{2}\rightarrow\upsilon_{max}=40\pi\left(cm\text{ / s }\right)\rightarrow A\text{ω }=A.\frac{2\pi}{T}=40\pi\)

→ A = 6cm

31 tháng 5 2016

câu a hình như thiếu, bảo nam trần ơi , A = 6 cm ở đâu ra hay zậy

23 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB \Rightarrow 
v_{Max} = \omega A = 1 (cm/s)
a_{Max} = \omega^2 A = 1,57 \approx \frac{\pi}{2} (cm/s^2)
\frac{a_{Max}}{v_{Max}} = \frac{\omega ^2 A}{\omega A} = \omega = \frac{\pi}{2} (rad/s)
\Rightarrow T = \frac{2 \pi}{\omega } = 4 (s)

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B