Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)
Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)
Bài 1 :
P1 =m1g => m1 = 1(kg)
P2 = m2g => m2 =1,5(kg)
Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)
=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.
Bài2;
Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :
v02=\(v_1^2=2gh\)
=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Theo định luật bảo toàn động lượng :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)
+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)
=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)
=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)
=> \(\alpha=34,72^o\)
m=100g =0,1kg; s =30cm =0,3m
Vận tốc lúc chạm đất của vật là :
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.15}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Độ biến thiên động năng :
\(A_{F_c}=\frac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)\)
<=> \(-F_c.s=\frac{1}{2}.0,1.\left[\left(10\sqrt{3}\right)^2-0^2\right]\)
<=> \(F_c=-50\left(N\right)\)
45 P N F dh
Chọn trục toạ độ như hình vẽ.
Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)
Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)
Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)
\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)
Chọn C.
a,Ở kì giữa: NST đã nhân đôi nên hàm lượng DNA là:\(1.8,89.10^{-11}=1,778.10^{-10}\)
Ở kì sau: NST kép đã tách thành các NST đơn và phân li về 2 cực, nhưng chúng vẫn chưa tách ra hoàn toàn nên hàm lượng DNA là: \(2.8,89.10^{-11}1.778.10^{-10}\)
kì cuối: Các NST đã phân li hoàn toàn về 2 cực và đã phân chia thành 2 tế bào con => Hàm lượng DNA bằng hàm lượng DNA ban đầu: \(8,89.10^{-11}\)
b,Tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng cho từng loài
Ở loài
A: A = 1,2G ( ở loài A số nu loại A bằng 1,2 lần số nu loại G)
B: A = 3G
C: A = 1,1G
Đáp án A
Vật m rơi tự do theo phương thẳng đứng, sau khoảng thời gian t rơi được quãng đường
Lúc này nêm dịch chuyên được quãng đường
Đem luôn tiếp xúc với nêm, đồng thời vẫn rơi tự do, ta cần có : S 2 = S 1 c o tan α
Nếu a < gcotanα : Vật m không rơi tự do được
Nếu a > gcotanα : Vật m rơi tự do nhưng không tiếp xúc với nệm
→ αmin = gcotanα = 10.cotan30° = 10 3 m / s 2