K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Đáp án C

Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:

s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )

12 tháng 6 2017

Đáp án D

Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2:

=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:

 

S=5+4+4=13m

1 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng trệt - tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2 - tầng 3:

 

=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:

S=5.2+4+4+4=22m

a) Quãng đường chuyển động: \(2.5+3.4=22\left(m\right)\)
b) Chọn trục toạ độ như hình vẽ (đề bài).
Độ dời khi xuống hầm:
\(s_1=x_H-x_O=-5m\)
Độ dời khi đến tầng 3:
\(s_2=x_T-x_O=3.4=12m\)
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:

\(s_3=x_T-x_H=12-\left(-5\right)=17\left(m\right)\)
 

Tổng vận tốc của 2 xe là: 

50 + 60 = 110 (km/h)

Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:

220 : 110 = 2 (h)

Chỗ gặp cách điểm A là: 

2 . 60 = 120 (km)

18 tháng 8 2019

Chuyển động thẳng đều

25 tháng 8 2018

21 tháng 5 2017

Chọn B.

Tổng quãng đường đi được là diện tích hình thang: h = 9   +   5 2 . 5 = 35 (m)

Chiều cao của sàn tầng 4 so với sàn tầng 1:  h 10 .   8   =   28 ( m )

1 tháng 11 2023

Đoạn đường thứ nhất dài: \(S_1=v_1t=2\cdot1=2m\)

Đoạn đường thứ hai dài: \(S_2=v_2t_2=0\cdot2=0m\)

Đoạn đường thứ ba dài: \(S_3=v_3t_3=2\cdot1=2m\)

Độ cao từ tầng 1 đến tầng 3 của tòa nhà là:

\(S=S_1+S_2+S_3=2+0+2=4m\)

23 tháng 2 2018

Lời giải

Ta có gốc thế năng tại tầng thứ 10 nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là: z =100 – 40 = 60m.

Thế năng của thang máy là:  W t = m g z = 1000.9 , 8.60 = 588 k J

Đáp án: A