K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

1 tháng 11 2023

Đoạn đường thứ nhất dài: \(S_1=v_1t=2\cdot1=2m\)

Đoạn đường thứ hai dài: \(S_2=v_2t_2=0\cdot2=0m\)

Đoạn đường thứ ba dài: \(S_3=v_3t_3=2\cdot1=2m\)

Độ cao từ tầng 1 đến tầng 3 của tòa nhà là:

\(S=S_1+S_2+S_3=2+0+2=4m\)

22 tháng 6 2019

Đề sai phải không vậy bạn, xe 2 phải đi ngược chiều với xe 1 chứ bạn, kiểm tra lại đề giúp mình với

24 tháng 6 2019

hai xe xuất phát cùng lúc, cùng địa điểm. vận tốc khác nhau thì gặp nhau được 1 lần là thời điểm ban đầu t=0 chứ bạnLưu Hoàng Thiên Chương

NM
22 tháng 7 2021

a. ta có \(h=\frac{v_0^2}{2g}=\frac{10^2}{2\times10}=5\left(m\right)\)

b. thời gian vận trở về vị trí ban đầu là : \(t=2\times\frac{v_0}{g}=2\times\frac{10}{10}=2\left(s\right)\)

c. Vận tốc viên đá khi qua bị trí ném ban đầu là : \(v=v_0=10\text{ m/s}\)

thời gian để vận  rời từ vị trí ném xuống đất là : \(3-2=1s\)

vận tốc viên đá tiếp đất là : \(v=v_0+gt=10+1\times10=20\text{ m/s}\)

Độ cao cùa ngôi nhà là :\(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{20^2-10^2}{2\times10}=15\left(m\right)\)

Tổng vận tốc của 2 xe là: 

50 + 60 = 110 (km/h)

Sau số giờ 2 xe gặp nhau là:

220 : 110 = 2 (h)

Chỗ gặp cách điểm A là: 

2 . 60 = 120 (km)

18 tháng 8 2019

Chuyển động thẳng đều

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
8 tháng 11 2018

Đáp án C

Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:

s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )