Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
P : giới đực : A = 0,6 a = 0,4
Giới cái : A = 0,4 a = 0,6
Ngẫu phối,
F1 : AA = 0,6 x 0,4 = 0,24
Aa = 0,6 x 0,6 + 0,4 x 0,4 = 0,52
aa = 0,6 x 0,4 = 0,24
F1 : 0,24AA : 0,52Aa : 0,24aa
Đáp án C
+ Gọi tần số alen A và a lần lượt là p và q.
F0: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
+ Do cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản nhưng vẫn sống.
+ Áp dụng công thức đào thải alen a:
Đáp án C
Do đề cho CTDT của quần thể riêng rẽ từng giới, vì vậy cần tính tần số alen riêng:
Giới đực: A =0,36 + 0,48/2 = 0,6; a=0,4
Giới cái: A =0,25 + 0,5/2 = 0,5; a=0,5
Khi thế hệ P giao phối ngẫu nhiên thì CTDT của quần thể F 1 sẽ là:
Þ CTDT: 0,33AA + 0,5Aa + 0,2aa = 1.
Þ Tỉ lệ mắt đỏ thuần chủng/ mắt trắng = AA/aa0,3/0,2 =1,5
Tỉ lệ mắt đỏ không thuần chủng (Aa) = 0,5.
Þ Tần số alen ở F1 là A =0,3 + 0,5/2 = 0,55; a=0,45
Quần thể có tần số alen 2 giới không bằng nhau cần trải qua 2 thế hệ ngẫu phối mới.
Quần thể F 1 ngẫu phối nên quần thể F 2 sẽ CBDT và có CTDT là:
0,3025AA + 0,495Aa + 0,2025aa = 1
Đáp án C.
Giải thích:
- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.
- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có
Chọn đáp án B.
Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm tăng dần tần số kiểu gen dị hợp và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp. Tần số kiểu gen dị hợp lớn nhất khi tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau. Do đó ta chọn B
Đáp án B
Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm tăng dần tần số kiểu gen dị hợp và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp. Tần số kiểu gen dị hợp lớn nhất khi tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau. Do đó ta chọn B.
Đáp án B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:
Tần số alen
Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.
Chọn D
Có 4 phát biểu đều đúng.
-I đúng. Sauk hi nhập cư thì tần số a = 0 , 4 x 1000 + 200 1200 = 0 , 5
→ Khi quần thể cân bằng thì cấu trúc di truyền là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
-II đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số kiểu gen của quần thể.
-III đúng vì:
Quần thể có xu hướng tăng dần tần số alen A, chứng tỏ quần thể đang chịu sự chi phối của nhân tố chọn lọc tự nhiên (chọn lọc chồng alen lặn).
-IV đúng vì quá trình tự phối sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Đáp án A
P ♂ P (A) = 0,6 → p (a) = 0,4 ;
P ♀P(A) = 0,4 →q (a) = 0,6
Quần thể giao phối ngẫu nhiên
F1: (0,6A : 0,4a) × (0,4A : 0,6a)
F1: 0,24 AA : 0,52Aa : 0,24 aa