Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi p và q lần lượt là tần số alen A và a
Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nên thành phần kiểu gen của quần thể thỏa mãn đẳng thức:
Theo đề bài ra: q = 0,2; p = 1 – 0,2 = 0,8.
Giới cái có kiểu hình mắt đỏ mang kiểu gen dị hợp chiếm:
p q 0 , 5 p 2 + p q + 0 , 5 q 2 = 0 , 16 0 , 5 = 32 % → (1) đúng.
Khi lấy ngẫu nhiên một cá thể cái có kiểu hình trội thì xác suất để cá thể này thuần chủng là: 0 , 5 p 2 0 , 5 p 2 + p q = 0 , 32 0 , 32 + 0 , 16 = 2 3 → (2) đúng.
Ta thấy tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn, tỉ lệ đực/cái là: 0 , 5 q 0 , 5 q 2 = 0 , 1 0 , 02 = 5 1 → (3) đúng
Trong số các cá thể mang kiểu hình trội, tỉ lệ đực/cái là: 0 , 5 p 0 , 5 p 2 + p q = 0 , 4 0 , 32 + 0 , 16 = 5 6 → (4) sai
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:
Tần số alen
Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.
Đáp án : B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ó tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8
Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ó tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4
Khi quần thể không chịu tác đôgnjcủa các nhân tố tiến hóa => quần thể ở trạng thái cân bằng
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó
cân bằng thì :
Tần số alen A = (0,2+0,6): 2 = 0,4 ; tần số alen a = 1- 0,4 = 0,6
Cấu trúc quần thể : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Các đáp án đúng là 1, 3, 5
Đáp án B
- Đối với những bài toán như này, thì các em lên lấy ví dụ một cấu trúc di truyền thực tế
Ví dụ: A : đỏ >>a : trắng
P:0,2AA: 0,5Aa:0,2aa =1 (tỉ lệ hoa đỏ = 0,2 + 0,6 = 0,8) nếu cho quần thể này tự thụ qua một thế hệ thu được cấu trúc di truyền ở thế hệ F1=0,35AA:0,3Aa:0,35aa (tỉ lệ hoa đỏ = 0,35 + 0,3 = 0,65). Nhìn vào thế hệ F1 ta thấy tỉ lệ hoa đỏ giảm so với thế hệ P là 0,8-0,65=0,15
Mặt khác ở thế hệ F1 tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng AA tăng so với thế hệ P là: 0,35-0,2=0,15
Từ đây ta kết luận: Tỉ lệ hoa đỏ giảm qua các thế hệ đúng bằng tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng tăng lên qua các thế hệ
- Quay lại bài toán đã cho, gọi tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thế hệ ban đầu lại y 0 < y ≤ 1
- Qua hai thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp quy định hoa đỏ tăng lên là 1 - 1 2 2 2 × y = 0 , 3 (vì tỉ lệ hoa đỏ giảm qua các thế hệ đúng bằng tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng tăng lên qua các thế hệ)
- Mặt khác, ở F2 tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng gấp 1,5 lần tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp. Gọi tỉ lệ kiểu gen AA ở thế hệ ban đầu là z 0 < Z ≤ 1
+ Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp ở F2là 1 2 n . y = 1 2 2 . 0 , 8 = 0 , 2
+ Tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ f2là:
Theo giả thiết ta có: z+0,3=1,5.0,2 → z=0
→ Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở thế hệ P=1 - 0,8=0,2
→ Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ ban đầu là: 0,8Aa:0,2aa
* Lưu ý 1: Đối với quần thể tự thụ phấn qua n thì tỉ lệ kiểu hình trội làm qua n thế hệ = tỉ lệ kiểu hình trội thuần chủng tăng qua n thế hệ = tỉ lệ kiểu hình lặn tăng qua n thế hệ
* Lưu ý 2: Gọi x là tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở quần thể ban đầu, qua mỗi thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi một nửa (còn lại x/2), đồng thời tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và lặn đều tăng lên x/4 tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn (hoặc trội) ở thế hệ sau phải có giá trị ≥ x 4
Đáp án A
F1 phân ly theo tỷ lệ 1:1 → ruồi cái mắt đỏ dị hợp tử, kiểu gen của P là: XAXa × XaY → XAXa : XaY: XaXa : XAY
Ruồi F1 giao phối tự do với nhau ta được: (XAXa: XaXa)( XaY : XAY) ↔ (1XA :3Xa)( 1XA :1Xa:2Y)
Xét các phát biểu:
(1) ruồi cái mắt đỏ chiếm tỷ lệ: 31,25% → (1) đúng
(2) Đúng, ruồi đực mắt đỏ bằng 1/3 ruồi đực mắt trắng
(3) số ruồi cái mắt trắng 3/16, ruồi đực mắt trắng: 3/8→ (3) đúng
(4) ruồi cái mắt đỏ thuần chủng chiếm: 0,0625; ruồi cái mắt đỏ không thuần chủng: 0,25 → (4) đúng
Đáp án C
Do đề cho CTDT của quần thể riêng rẽ từng giới, vì vậy cần tính tần số alen riêng:
Giới đực: A =0,36 + 0,48/2 = 0,6; a=0,4
Giới cái: A =0,25 + 0,5/2 = 0,5; a=0,5
Khi thế hệ P giao phối ngẫu nhiên thì CTDT của quần thể F 1 sẽ là:
Þ CTDT: 0,33AA + 0,5Aa + 0,2aa = 1.
Þ Tỉ lệ mắt đỏ thuần chủng/ mắt trắng = AA/aa0,3/0,2 =1,5
Tỉ lệ mắt đỏ không thuần chủng (Aa) = 0,5.
Þ Tần số alen ở F1 là A =0,3 + 0,5/2 = 0,55; a=0,45
Quần thể có tần số alen 2 giới không bằng nhau cần trải qua 2 thế hệ ngẫu phối mới.
Quần thể F 1 ngẫu phối nên quần thể F 2 sẽ CBDT và có CTDT là:
0,3025AA + 0,495Aa + 0,2025aa = 1