Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)
T=1f=0,02T=1f=0,02
t =1s = 50T
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1
--> có 200 lần
\(\omega=2\pi f=2\pi.60=120\pi\)(rad/s)
\(Z_L=\omega L=120\pi\frac{2}{15\pi}=16\Omega\)
Cường độ dòng hiệu dụng: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{100}{\sqrt{12^2+16^2}}=5A\)
Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt=5^2.12.60=18000J=18kJ\)
Công suất tiêu thụ của cuộn dây: \(P=I^2.r=\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2.10=5W\)
Khi mắc vào hiệu điện thế một chiều:
\(r=\frac{10}{0,4}=25\Omega\)
Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều:
\(Z_{cd}=\sqrt{r^2+Z^2_L}=\frac{100}{1}=100\Omega\Rightarrow Z_L=25\sqrt{15}\Omega\)
\(Z_L=\omega L\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{25\sqrt{15}}{100\pi}=\frac{\sqrt{15}}{4\pi}\left(H\right)\)
T=0.1
t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12
ma tai t1 dong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)
Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên
\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì
\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)
\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)
Giải phương trình bậc 2 ta được
\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
\(R=\frac{Z_L}{2}\)
Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)
\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)
\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)
\(U=U_C\sin\alpha=100V\)
\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)
chọn C
Thay đổi L để công suất đạt giá trị lớn nhất \(\Rightarrow Z_L=Z_C=30\Omega\)
\(u_{RC}\) vuông pha với \(u_d\) \(\Rightarrow \tan\varphi_{RC}.\tan\varphi_d=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{-Z_C}{R}.\dfrac{Z_L}{r}=-1\)
\(\Rightarrow \dfrac{-30}{60}.\dfrac{30}{r}=-1\)
\(\Rightarrow r= 15\Omega\)
Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R+r}=\dfrac{180^2}{60+15}=432W\)
Chọn A
\(C = \frac{1}{\omega^2.L}= 5.10^{-6}F.\)
\(U_0 = \frac{q_0}{C}= \frac{I_0}{C.\omega}= \frac{I_0.\sqrt{L}}{\sqrt{C}} = 8V.\)
\(i = I = \frac{I_0}{\sqrt{2}}. \)
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
=> \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2 = 1- \left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1 - \frac{1}{2}= \frac{1}{2}\)
=> \(u = \frac{1}{\sqrt{2}}U_0= 4\sqrt{2}V.\)
Khi C thay đổi mà I không đổi → ZL=\(\frac{ZC1+ZC2}{2}\) → Zc2=20 → C2= \(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}\)
\(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}=\frac{10^{-3}}{2\Pi}\) haha ,đi thi mà cho kiểu đáp án lừa nhau thế thì cg vui đấy ..