K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

Khi mắc vào hiệu điện thế một chiều:

\(r=\frac{10}{0,4}=25\Omega\)

Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều:

\(Z_{cd}=\sqrt{r^2+Z^2_L}=\frac{100}{1}=100\Omega\Rightarrow Z_L=25\sqrt{15}\Omega\)

\(Z_L=\omega L\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{25\sqrt{15}}{100\pi}=\frac{\sqrt{15}}{4\pi}\left(H\right)\)

 

 

24 tháng 9 2018

7 tháng 4 2018

Đáp án A

6 tháng 6 2016

undefined

Chọn D

23 tháng 11 2015

Độ tự cảm L không có tác dụng gì với dòng một chiều.

Điện trở của cuộn dây: \(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,15}=80\Omega\)

Đặt vào 2 đầu cuộn dây điện áp xoay chiều thì tổng trở \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\frac{U}{I}=\frac{100}{1}=100\)

\(\Rightarrow\sqrt{80^2+Z_L^2}=100\)

\(\Rightarrow Z_L=60\Omega\)

5 tháng 7 2019

Đáp án D

Sử dụng tính chất dẫn điện của cuộn dây có điện trở thuần, lí thuyết về mạch điện xoay chiều chứa cuộn dây

Cách giải:

+ Khi đặt hiệu điện thế một chiều 15 V vào hai đầu cuộn dây ta có R = U 1 I 1 = 30  Ω

+ Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 15 V vào hai đầu cuộn dây ta có

22 tháng 12 2015

+ Khi mắc vào điện áp một chiều thì chỉ có điện trở cản trở dòng điện, suy ra điện trở cuộn dây: \(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,4}=30\Omega\)

+ Khi mắc vào điện xoay chiều:

\(Z_L=\omega L=40\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=50\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I=\frac{U}{Z}=\frac{12}{50}=0,24A\)

Công suất: \(P=I^2R=0,24^2.30=1,728W\)

23 tháng 12 2018

30 tháng 12 2018

30 tháng 3 2017

Tổng trở của cuộn cảm và của đoạn mạch AB:

Z d = 250 5 = 50 Z = 250 3 = 150 3

Biễu diễn vecto các điện áp. Gọi α là góc hợp bởi U d → và U → . Ta có:

cos α = Z d Z = 50 250 3 = 0 , 6

→ U X = U s i n α = 250 1 − 0 , 6 2 = 200 V.

Từ hình vẽ, ta dễ thấy rằng U X → chậm pha hơn dòng điện một góc 30 độ

→ P X = 200.3. cos 30 0 = 300 3 W.

Đáp án D