K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

- Chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại:  C 13 2

Suy ra có 5 A 15 2 C 13 2  cách chọn cho trường hợp này.

- Chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ: C 5 2  cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2 cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có  13 A 15 2 C 5 2  cách chọn cho trường hợp này.

- Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ :  C 5 3  cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2  cách.

Suy ra có  A 15 2 C 5 2  cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có 5 A 15 2 C 13 2 + 13 A 15 2 . C 5 2 + A 15 2 . C 5 3 = 111300  cách.

Chọn đáp án D.

25 tháng 12 2019

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

 chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại:

Suy ra có  cách chọn cho trường hợp này.

 chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ:  cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:   cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có  cách chọn cho trường hợp này.

 Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ :  cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó:  cách.

Suy ra có  cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có  cách.

Chọn D.

30 tháng 6 2017

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

Chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại:  C 13 2

Suy ra có 5 A 15 2 . C 13 2  cách chọn cho trường hợp này.

Chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ: C 5 2  cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó: A 15 2 cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có 13 A 15 2 . C 5 2  cách chọn cho trường hợp này.

Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ : C 5 3  cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó: A 15 2  cách.

Suy ra có A 15 2 . C 5 3  cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có 5 A 15 2 . C 13 2 + 13 A 15 2 . C 5 2 + A 15 2 . C 5 3 = 111300  cách.

Chọn đáp án D

28 tháng 12 2018

Chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có A 15 2 cách.

 sau khi chọn 2 nam thì còn lại 13 bạn nam. Chọn 3 tổ viên, trong đó có nữ.

+) chọn 1 nữ và 2 nam có  5 . C 13 2 cách.

+) chọn 2 nữ và 1 nam có   13 . C 5 2  cách.

+) chọn 3 nữ có  C 5 3   cách.

Vậy có   A 15 2 ( 5 . C 13 2 + 13 . C 5 2 + C 5 3 ) = 111300  cách.

Chọn D.

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 5 ghế nếu:  a. Họ ngồi chỗ nào cũng được?  b. Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?  c. Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau?  d. Có 2 người luôn ngồi cạch nhau?Câu 2: Có bao nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách: a.  Vào 5 ghế xếp thành một dãy sao cho vị khách A luôn ngồi chính giữa b. Vào 5 ghế chung quanh...
Đọc tiếp

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 5 ghế nếu:

  a. Họ ngồi chỗ nào cũng được?
  b. Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?
  c. Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau?
  d. Có 2 người luôn ngồi cạch nhau?
Câu 2: Có bao nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách:
 a.  Vào 5 ghế xếp thành một dãy sao cho vị khách A luôn ngồi chính giữa
 b. Vào 5 ghế chung quanh một bàn tròm, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này 
Câu 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi 6 người ngồi vào một dãy 6 ghế hàng ngang nếu:
a. Có 3 người trong số đó muốn ngồi kề nhau
b. Có 2 người trong số đó không muốn ngồi kề nhau
Câu 4: Từ 5 bông vang, 3 bông trắng và 4 bông đỏ( các bông hoa xem như đôi một khác nhau ), ta chọn ra một bó gồm 7 bông:
a. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có đúng một bông đỏ
b. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông đỏ
c. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có mỗi màu có ít nhất 2 bông

0
8 tháng 12 2015

Khi chọn 1 nhóm thì nhóm kia hoàn toàn xác định (vì là những người còn lại).

Sậy số cách chia hai nhóm bằng số cách chọn ra 1 nhóm có 9 người hoặc 10 người, trong đó có 5 hoặc 6 nữ.

Ta có:

-Số cách chọn 10 người, trong đó có 5 nữ bằng số cách chọn 5 nam từ 8 nam và 5 nữ từ 11 nữ và bằng \(C_8^5.C_{11}^5\)

-Số cách chọn 9 người, trong đó có 5 nữ bằng số cách chọn 4 nam từ 8 nam và 5 nữ từ 11 nữ và bằng \(C_8^4.C_{11}^5\)

-Số cách chọn 10 người, trong đó có 6 nữ bằng số cách chọn 4 nam từ 8 nam và 6 nữ từ 11 nữ và bằng \(C_8^4.C_{11}^6\)

-Số cách chọn 9 người, trong đó có 6 nữ bằng số cách chọn 3 nam từ 8 nam và 6 nữ từ 11 nữ và bằng \(C_8^3.C_{11}^6\)

Tổng số cách chọn là: \(C_8^5.C_{11}^5\)\(C_8^4.C_{11}^5\)\(C_8^4.C_{11}^6\) + \(C_8^3.C_{11}^6\)

 
 
 
24 tháng 8 2016

chọn 5 đội trong 12 đội có \(C^5_{12}=792\) cách

=> \(n\left(\Omega\right)=792\) 

Gọi A:" 5 đội được chọn có ít nhất 1 đội cờ đỏ khối 10 và ít nhất 1 đội cờ đỏ khối 11 " 

+) 1 đội K10 +4 đội K11 => có \(C^1_5.C^4_7=175\) cách 

+) 2 đội K10 +3 đội K11 => có \(C^2_5.C^3_7=350\)cách  

+) 3 đội k10 + 2 đội k11 => có \(C^3_5.C^2_7=210\) cách 

+) 4 độ k10 + 1 đội k11 => có \(C^4_5.C^1_7=35\)cách 

=> n(A) = 175+350+210+35 = 770 

=> P(A) = 770/792=35/36 

9 tháng 11 2016

có 840 cách chọn

11 tháng 11 2016

c1:

a) 840

b) ko có n thỏa mãn

6 tháng 8 2020

2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1

vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)

\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0

vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)