Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình bị nhầm ở đáp án
A. \(\frac{4}{3}\mu s\) các câu khác cũng như vậy nhé
Năng lượng của mạch dao động W = \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch
\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Q0 dến Q0/2
q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)
→ C
Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)
Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)
Chọn A
Ta thấy suất điện động của nguồn là:
$E=I(1+r)$
Áp dụng:
$T=2\pi \sqrt{LC}\Rightarrow L=1,25.10^{-7}$
Bảo toàn năng lượng toàn phần của mạch ta có:
$L(8I)^2=CE^2$
$\Leftrightarrow L(8I)^2=C(R+r)^2I^2$
$\Leftrightarrow r=1\Omega $
Điện dung của tụ điện: \(C=\dfrac{\varepsilon S}{4\pi k d}\), nên C tỉ lệ thuận với hằng số điện môi \(\varepsilon\) và tiết diện \(S\)
Gọi C là điện dung của tụ khi không có điện môi, suy ra khi có điện môi thì điện dung là \(C_1=\varepsilon C\)
Khi rút tấm điện môi ra sao cho tấm điện môi chỉ chiếm một nửa không gian tụ, lúc này ta coi tụ gồm hai bản tụ nối song song, trong đó 1 tụ không có điện môi, một tụ chứa đầy điện môi. Điện dung của tụ lúc này là: \(C_2=\dfrac{C}{2}+\dfrac{\varepsilon C}{2}=\dfrac{1+\varepsilon}{2}.C\)
Khi dòng điện tức thời của mạch cực đại thì năng lượng của tụ bằng 0, do vậy thao tác trên tụ thì năng lượng của mạch LC vẫn bảo toàn.
\(W_1=W_2\Rightarrow C_1.U_{01}^2=C_2.U_{02}^2\)
\(\Rightarrow U_{02}=U_{01}\sqrt{\dfrac{C_1}{C_2}}=U_{01}.\sqrt{\dfrac{2\varepsilon}{1+\varepsilon}}=6\sqrt 3.\sqrt {\dfrac{4}{3}}=12(V)\)
Chọn B.