K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

Dòng điện đổi chiều khi dòng điện đi qua VTCB.

Vẽ đường tròn tương ứng

-60 x 0 N M 150

Vị trí ban đầu ứng với pha ban đầu là \(-\frac{\pi}{3}\) ứng với điểm N.

Vị trí gần nhất (quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ) thì điểm N là vị trí gần nhất tại đó dòng đổi chiều.

\(t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{5\pi}{6}\Rightarrow\omega=\frac{5\pi}{6}:t=2\pi.10^6\)

Điện tích cực đại \(Q_o=\frac{I_0}{\omega}=\frac{30}{2\pi.10^6}=\frac{1,5.10^{-5}}{\pi}C\)

Như vậy đáp án C thỏa mãn.

31 tháng 5 2016

mình bị nhầm ở đáp án

A. \(\frac{4}{3}\mu s\)  các câu khác cũng như vậy nhé

31 tháng 5 2016

Năng lượng của mạch dao động W \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch

\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Qdến Q0/2 

q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)

→ C

28 tháng 7 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trường ta có
W = Wđ = Wt \(\Rightarrow\frac{1}{2}LI_0^2=\frac{1}{2}lI^2+\frac{1}{2}Cu^2\)
\(\Rightarrow u=\sqrt{\left(I_0^2-I^2\right)\frac{L}{C}}\Rightarrow u=\)\(\sqrt{\frac{0,1}{10^{-5}}\left(0,05^2-0,02^2\right)}=4\left(V\right)\)

chọn A

25 tháng 1 2016

\(C = \frac{1}{\omega^2.L}= 5.10^{-6}F.\)

\(U_0 = \frac{q_0}{C}= \frac{I_0}{C.\omega}= \frac{I_0.\sqrt{L}}{\sqrt{C}} = 8V.\)

\(i = I = \frac{I_0}{\sqrt{2}}. \)
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2 = 1- \left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1 - \frac{1}{2}= \frac{1}{2}\)

=> \(u = \frac{1}{\sqrt{2}}U_0= 4\sqrt{2}V.\)

31 tháng 5 2019

Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)

Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)

=> \(i_1\perp i_2\)

i i u u 1 1 2 2

Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.

\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)

\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)

Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.