Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : ADCT : \(I_0=U_0\sqrt{\frac{C}{L}}\) ( Từ công thức tính năng lượng điện từ trong mạch \(W=W_{Cmax}=W_{Lmax}\)
Nghĩa là :\(\frac{L.\left(I_0\right)^2}{2}=\frac{C.\left(U_0\right)^2}{2}\))
\(\Rightarrow I_0=5.\sqrt{\frac{8.10^{-9}}{2.10^{-4}}}=\text{0.0316227766}\left(A\right)\)\(\Rightarrow I=\frac{I_0}{\sqrt{2}}=\text{0.022360677977}\left(A\right)\)
Mà \(P=r.I^2\Rightarrow r=\frac{6.10^{-3}}{5.10^{-4}}=12\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)
\(\rightarrow C\)
Đáp án A
+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
1 2 C U 0 2 = 1 2 L I 0 2 ⇒ I 0 = C L U 0 = 3000 . 10 - 9 30 . 10 - 6 6 = 0 , 6 A .
Năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động của mạch phải có công suất bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở
P = I 2 R = I 0 2 2 R = 0 , 6 2 2 1 = 0 , 18 W .
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án C
Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần cung cấp cho mạch một công suất bằng:
STUDY TIP
Để dao động điện từ của mạch LC không bị tắt dần thì người ta dùng biện pháp cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito