K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

Phương pháp: Số hạt nhân còn lại sau thời gian phóng xạ t là:  N   =   N 0 . 2 - 1 / T

Cách giải: Sau 1 ngày đêm , số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%:

Đáp án B

14 tháng 4 2016

Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được 
                    \(P_{\alpha} = P_{Pb} \)

=>      \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)

=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có

         \(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)

=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)

=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)

Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)

 

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

20 tháng 3 2016

Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)

Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)

Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

23 tháng 3 2016

Số hạt nhân Natri là \(N_0 = nN_Á = \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}\frac{m}{A}N_A= 6,73.10^{16}.(Bq)\)

Chú ý là trong khi tính độ phóng xạ theo đơn vị "Bq" thì chu kì phải đổi sang đơn vị "giây" . 

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

PPαPLip

\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)

Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)

 \(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)

=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)

=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,58MeV\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.K_{Li}}{m_{Li}}} = \sqrt{\frac{2.3,58.10^6.1,6.10^{-19}}{6.1,66055.10^{-27}}} = 10,7.10^6 m/s.\)

 

 

24 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)

\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)

Vậy chọn D.

31 tháng 3 2016

Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.

Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là 

\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)

Nhân chéo =>  \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)

                  => \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)

=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ là T1 và T2 với T2=2T1. Ban đầu t=0, mỗi chất chiếm 50% số hạtĐến thời điểm t, tổng số hạt phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t làA. 0,91T2               B. 0,49T2                 C.0,81T2                      D. 0,69T2đáp án D.em làm 2 cách thì ra 2 kết quả khác nhau thầy chỉ giúp em...
Đọc tiếp

Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ là T1 và T2 với T2=2T1. Ban đầu t=0, mỗi chất chiếm 50% số hạt

Đến thời điểm t, tổng số hạt phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là

A. 0,91T2               B. 0,49T2                 C.0,81T2                      D. 0,69T2

đáp án D.

em làm 2 cách thì ra 2 kết quả khác nhau thầy chỉ giúp em xem em sai ở đâu với ạ

C1:        (tính trực tiếp)

Gọi số phóng xạ mỗi chất là No         

Vậy tổng số phóng xạ là 2No

sau thời gian t thì   N1= No/2t/T1 = No/22t/T2                        N2= No/2t/T2

N1+ N2 =   5No/(4*2t/T2)  = 2No/2 = No   suy ra      t= 0,322T2

 

C2:   (áp vào tính Thỗn hợp rồi suy mối liên hệ)

 giả sử T1=1h            T2=2h             và T là chu kỳ hỗn hợp của 2 chất

Gọi số phóng xạ mỗi chất là No         

Vậy tổng số phóng xạ là 2No

sau 2 giờ thì N1= No/4          N2= No/2

N1+N2 = 3No/4   =    2No/22/T        suy ra T= \(\frac{2}{\log_2\frac{8}{3}}\)         

theo đề bài thì sau thời gian t số chất phóng xạ còn 1 nửa suy ra t=T

suy ra t/T2=T/T2= 0,7               hay    t=0,7T2

thầy giải thích giúp em với ạ

1
18 tháng 6 2016

ờ ha :D

18 tháng 6 2016

cách 1 bạn đã sai phần tính toán đoạn N1+N2. cách 2 đợi chút mình sẽ giải xem bạn sai ở đâuHỏi đáp Vật lý