K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Đáp án: B

Ta có 1km = 1000m =10m.

Một đơn vị thiên văn xấp xỉ bằng :

1,496.10km = 1,496.108.103m = 1,496.1011 m.

Vận tốc trung bình của một trạm vũ trụ là:

 15000 m/s = 1,5.104 m/s  .

Do đó số giây mà trạm vũ trụ đi hết một đơn vị thiên văn là:

1,496.1011 : 1,5.104 = (1,496 : 1,5) .107 s  9,9773. 106 s

4 tháng 7 2018

\(a)3^5.3.3^{10}:3^{15}=3^{5+1+10-15}=3\)

\(b)4^8.2^5.8^3=\left(2^2\right)^8.2^5.\left(2^3\right)^3=2^{16}.2^5.2^9=2^{16+5+9}=2^{30}\)

\(c)16^2:4^3=\left(4^2\right)^2:4^3=4^4:4^3=4\)

4 tháng 7 2018

a,x2- 22 = 32

⇔ x2=32+22

⇔ x2=36

⇔ x= \(\pm6\)

vậy x=\(\pm6\)

b,x3+ 5 =4

⇔ x3=4-5

⇔ x3=-1

⇔ x=-1

vậy x=-1

c, x3- 4.x= 0

⇔ x(x2-4)=0

⇔ x(x-2)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy .....

5 tháng 10 2017

c

5 tháng 10 2017

Dựa vào công thức tổng quát: \(\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Ta có: \(\left[\dfrac{5.\left(5+1\right)}{2}\right]^2=\left(\dfrac{30}{2}\right)^2=15^2\)

Vậy chọn đáp án D!

23 tháng 8 2018

Theo em biết thì n5 - n = n(n4 - 1) = n(n2 - 1)(n2 + 1) = (n - 1)n(n + 1)(n2 - 4) + 5(n - 1)n(n + 1) = (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) + 5(n - 1)n(n + 1)

Phải không ạ ?

23 tháng 8 2018

Với lại, nếu là bài kiểm tra bình thường (dành cho mọi học sinh) thì tính chất một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có số dư là -1, 0, 1 hình như phải chứng minh đấy ạ. Nhân đây chứng minh cho bạn ra đề kẻo bạn không hiệu :v

Ta xét 3 trường hợp như sau:

+) TH1: \(n\equiv0\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv0^2\left(mod5\right)\)

=> n2 \(⋮\) 5

+) TH2:

\(n\equiv\pm1\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv\left(\pm1\right)^2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv1\left(mod5\right)\)

=> n2 chia 5 dư 1

+) TH3:

\(n\equiv\pm2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv\left(\pm2\right)^2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv4\equiv-1\left(mod5\right)\)

=> n2 chia 5 dư -1

10 tháng 2 2020

a) △ = \(m^2-28\ge0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{28}\\m\le-\sqrt{28}\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=m^2\\x_1x_2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2=24\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{24}\\m=-\sqrt{24}\end{matrix}\right.\)(không thỏa mãn)

b) △ = \(4-4\left(m+2\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow m\le-1\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=4\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_2-x_1\right)^2+4x_1x_2=4\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4+4\left(m+2\right)=4\)\(\Leftrightarrow m=-2\)(thỏa mãn)

c) △ = \(\left(m-1\right)^2-4\left(m+6\right)\)\(\ge0\)\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-4m-24\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-23\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2\ge32\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{32}+3\\m\le-\sqrt{32}+3\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=m+6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=m^2-2m+1\\x_1x_2=m+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow10+2\left(m+6\right)=m^2-2m+1\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-21=0\)\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-7\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=7\\m=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m=-3\)(thỏa mãn)

mấy câu kia cũng dùng Vi-ét xử tiếp nha

9 tháng 10 2018

. mình ghi nhầm lớp 10, này là toán lớp 9 nha mb

10 tháng 10 2022

a: \(=1+sin2a+1-sin2a=2\)

b: Sửa đề: \(B=sin^6a+cos^6a+3sin^2acos^2a\)

\(=\left(sin^2a+cos^2a\right)^3-3\cdot sin^2a\cdot cos^2a\cdot\left(sin^2a+cos^2a\right)+3sin^2a\cdot cos^2a\)

=1

29 tháng 8 2017

Akai Haruma

1.cau nào sau day la dung? A. sô 0 không phải là một phan thưc dại sô B. sô -5 không phải là một phan thưc dại sô C. dơn thưc x không phải là một phan thưc dại sô D. 0 , -5 , dơn thưc x dều là phan thưc dại sô 2. phải diền biểu thưc nào vào chỗ trông trong dẳng thưc : \(\frac{3x+1}{x-5}=\frac{...}{5x^2-x^3}\) A. 3x2- x B. 3x3+ x2 C. -3x3 - x2 D. -3x2 - x 3. rut gọn phan thưc \(\frac{2x+2}{2x-2}\)ta dược...
Đọc tiếp

1.cau nào sau day la dung?

A. sô 0 không phải là một phan thưc dại sô

B. sô -5 không phải là một phan thưc dại sô

C. dơn thưc x không phải là một phan thưc dại sô

D. 0 , -5 , dơn thưc x dều là phan thưc dại sô

2. phải diền biểu thưc nào vào chỗ trông trong dẳng thưc : \(\frac{3x+1}{x-5}=\frac{...}{5x^2-x^3}\)

A. 3x2- x B. 3x3+ x2 C. -3x3 - x2 D. -3x2 - x

3. rut gọn phan thưc \(\frac{2x+2}{2x-2}\)ta dược phan thưc nào sau day ?

A. -1 B. \(\frac{x+2}{x-2}\) C. 1 D. \(\frac{x+1}{x-1}\)

4. kêt qua của phep cộng \(\frac{x+3}{x+1}+x-1\) là phan thưc nào sau day?

A. 2x + 2 B.\(\frac{x^2+x+2}{x+1}\) C. \(\frac{x^2+3x+4}{x+1}\) D. x + 2

5. kêt quả của phep nhan \(\frac{x-1}{x.\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{2x-2}\) là phan thưc nào sau day?

A. \(\frac{-2}{2\left(x+2\right)}\) B. \(\frac{x-1}{2x\left(x+2\right)}\) C. \(-\frac{1}{2\left(x+2\right)}\) D. \(\frac{x-2}{2x\left(x+2\right)}\)

0