K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Theo em biết thì n5 - n = n(n4 - 1) = n(n2 - 1)(n2 + 1) = (n - 1)n(n + 1)(n2 - 4) + 5(n - 1)n(n + 1) = (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) + 5(n - 1)n(n + 1)

Phải không ạ ?

23 tháng 8 2018

Với lại, nếu là bài kiểm tra bình thường (dành cho mọi học sinh) thì tính chất một số chính phương khi chia cho 5 chỉ có số dư là -1, 0, 1 hình như phải chứng minh đấy ạ. Nhân đây chứng minh cho bạn ra đề kẻo bạn không hiệu :v

Ta xét 3 trường hợp như sau:

+) TH1: \(n\equiv0\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv0^2\left(mod5\right)\)

=> n2 \(⋮\) 5

+) TH2:

\(n\equiv\pm1\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv\left(\pm1\right)^2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv1\left(mod5\right)\)

=> n2 chia 5 dư 1

+) TH3:

\(n\equiv\pm2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv\left(\pm2\right)^2\left(mod5\right)\Rightarrow n^2\equiv4\equiv-1\left(mod5\right)\)

=> n2 chia 5 dư -1

15 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/wue3Yuy.png
5 tháng 6 2016

a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n

Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3

Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k)  3

Ta phải chứng minh rằng Sk+1  3

Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1) 

                        = k3  + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5 

                         = k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9

 hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)

Theo giả thiết quy nạp thì Sk   3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3)  3 nên Sk+1  3.

Vậy (n3 + 3n2 + 5n)  3 với mọi n ε N*  .


 

5 tháng 6 2016

b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1 

Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1   9

Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.

Ta phải chứng minh Sk+1  9.

Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1

                                    = 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)    

Theo giả thiết quy nạp thì  Sk   9  nên 4S1   9, mặt khác 9(5k - 2)   9, nên Sk+1  9

Vậy (4n + 15n - 1)  9 với mọi n ε N*  



 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\text{VT}=a^2+b^2+c^2+(a+b+c)(a^2+b^2+c^2)-(a^3+b^3+c^3)\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}=a^2+b^2+c^2+ab(a+b)+bc(b+c)+ac(c+a)\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}=a^2+b^2+c^2+(a+b+c)(ab+bc+ac)-3abc\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}=(a+b+c)^2+(ab+bc+ac)-3abc\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(3(ab+bc+ac)=(a=b+c)(ab+bc+ac)\geq 9abc\Rightarrow ab+bc+ac\geq 3abc\)

Do đó \(\text{VT}\geq (a+b+c)^2=9\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

5 tháng 10 2017

c

5 tháng 10 2017

Dựa vào công thức tổng quát: \(\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Ta có: \(\left[\dfrac{5.\left(5+1\right)}{2}\right]^2=\left(\dfrac{30}{2}\right)^2=15^2\)

Vậy chọn đáp án D!

4 tháng 7 2018

\(a)3^5.3.3^{10}:3^{15}=3^{5+1+10-15}=3\)

\(b)4^8.2^5.8^3=\left(2^2\right)^8.2^5.\left(2^3\right)^3=2^{16}.2^5.2^9=2^{16+5+9}=2^{30}\)

\(c)16^2:4^3=\left(4^2\right)^2:4^3=4^4:4^3=4\)

4 tháng 7 2018

a,x2- 22 = 32

⇔ x2=32+22

⇔ x2=36

⇔ x= \(\pm6\)

vậy x=\(\pm6\)

b,x3+ 5 =4

⇔ x3=4-5

⇔ x3=-1

⇔ x=-1

vậy x=-1

c, x3- 4.x= 0

⇔ x(x2-4)=0

⇔ x(x-2)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy .....

29 tháng 5 2017

Bài 4:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-shwarz dạng engel ta có:

\(\dfrac{1}{a^2+2bc}+\dfrac{1}{b^2+2ca}+\dfrac{1}{c^2+2ab}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}\)

\(=\dfrac{9}{\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{9}{9}=1\)

Dấu " = " xảy ra khi a = b = c = 1

\(\Rightarrowđpcm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2020

Bài 1:
Ta có:
\(a^2+b^2-\frac{(a+b)^2}{2}=\frac{2(a^2+b^2)-(a+b)^2}{2}=\frac{(a-b)^2}{2}\geq 0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\geq \frac{(a+b)^2}{2}=\frac{2^2}{2}=2\)

(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=1$