K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Độ nở dài của dây tải điện đó khi nhiệt độ tăng lên đến 50 độ C là:

\(\Delta l=l-l_0=\alpha.l_0.\Delta t=11,5.10^{-6}.30.1800=0,621\left(m\right)\)Vậy: ...

11 tháng 7 2017

Đáp án: A

Độ nở dài của dây tải điện:

Dl = al0Dto = 0,414 m = 41,4 cm.

20 tháng 10 2017

t1 = 20o C, l1 = 1800 m

t2 = 50o C

α = 11,5.10-6 (k-1)

Δl = ?

Áp dụng công thức :

Δl = αl1Δt

Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m

Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)

13 tháng 5 2021

\(\Delta l=\alpha l_0\Delta t=11,5.10^{-6}.1800.\left(50-20\right)=0,612m\)

17 tháng 4 2022

Độ tăng nhiệt độ:

\(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)

Độ nở dài của dây dẫn:

\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)=1500\cdot\left(1+11,5\cdot10^{-6}\cdot30\right)=1500,5175m\)

12 tháng 4 2016

a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)

Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)

Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)

b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài

\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)

Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé haha

27 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì α t 1  << 1 nên khi nhiệt độ tăng từ  t 1  = 20 ° C đến  t 2  = 40 ° C thì đoạn đường sắt này sẽ dài thêm một đoạn đường gần đúng bằng

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

2 tháng 10 2016

* Cách 1 :

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : l = l0a . t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ t :

t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = t + t = 15oC + 30oC  = 45oC

                                 Đáp số 450C

2 tháng 10 2016

* Cách 2 :

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o