K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

16 tháng 8 2016

bạn ơi sao mình lại tính ra x=10

 

10 tháng 11 2019

Hướng dẫn:

+ Tần số góc của dao động ω = k m = 10 π rad/s.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 1 c m

+ Khi vật đang ở vị trí có li độ x = –1 cm → l   =   l 0   =   40   c m , người ta tiến hành giữ cố định lò xo tại điểm cách điểm cố định 20 cm → lò xo mới tham gia vào dao động có độ cứng k' = 2k = 200 N/m.

+ Năng lượng của con lắc trước khi cố định lò xo:  E t = k x 2 = 0 , 01 E d = 1 2 k A 2 − x 2 = 0 , 035 J

→ Năng lượng của hệ sau cố định lò xo đúng bằng tổng động năng và một nửa thế năng của vật trước khi cố định lò xo.

E ' = 0 , 5 k A ' 2 = E d + 0 , 5 E t = 0 , 04 J → A' = 0,02 cm.

→ Lực đàn hồi cực đại F m a x   =   k ' ( 0 , 5 Δ l 0   +   A ' )   =   6   N .

Đáp án B

9 tháng 2 2019

21 tháng 6 2016

Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.

Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)

Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)

1 tháng 10 2017

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

7 tháng 12 2018

Đáp án A

E2ztUdGb9FWY.png 

Thời gian từ gjTEJJ8Ma4oY.png

Tốc độ trung bình:

 

15 tháng 8 2016

\(\Delta l=5cm\)

Vị trí có lực đẩy đàn hồi lần thứ nhất chính là vị trí lò xo bắt đầu bị nén. Tức là qua vị trí -\(x=-\Delta l\).

M -10 10 N -5 ^

Vị trí ban đầu t = 0 tại M ứng với góc (-90 độ). 

Vị trí lực đầy đàn hồi lần thứ nhất tại N x = -5 cm.

=> \(\varphi=\pi+\frac{\pi}{6}=\frac{7\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{7\pi}{6.10\pi}=\frac{7}{60}s.\)

 

20 tháng 6 2019

sai rồi bạn ơi, lực đẩy max là lúc vật ở vị trí -A nhé, denta phi sẽ là 3π/2, và t sẽ là 3/20s

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4   c m T h ờ i   g i a n   t ừ    x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2                        T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s là:

Tốc độ trung bình:

v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7   c m / s