K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Đáp án A

8 tháng 8 2017

Đáp án C

Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).

Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần

25 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).

Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần

26 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Ta có  λ 1 < λ 2 → ε 1 > ε 2 → v 1 = 1 , 5 v 2 .

+ Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:

h c λ 1 = h c λ 0 + E d 1 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 → h c λ 1 = h c λ 0 + 2 , 25 E d 2 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 ⇒ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 λ 2 - 1 λ 1

⇔ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 0 , 5 - 1 0 , 4 ⇒ λ 0 = 0 , 625     μ m .

15 tháng 4 2017

7 tháng 2 2016

 


1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt 

\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)

2) Vận tốc ban cực đại của electron

\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)

3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)

 

16 tháng 5 2017

23 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án C