Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây.
1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)
2) Vận tốc ban cực đại của electron
\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)
3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.
\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)
Đáp án B
+ Ta có λ 1 < λ 2 → ε 1 > ε 2 → v 1 = 1 , 5 v 2 .
+ Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:
h c λ 1 = h c λ 0 + E d 1 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 → h c λ 1 = h c λ 0 + 2 , 25 E d 2 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 ⇒ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 λ 2 - 1 λ 1
⇔ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 0 , 5 - 1 0 , 4 ⇒ λ 0 = 0 , 625 μ m .
Đáp án C
Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).
Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần
Chọn đáp án C
Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).
Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần
Đáp án A