K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Đáp án B

Trọng lượng thầy Nam trên mặt trăng là P = mg = 73.1,7 = 124,1 N.

22 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Lực hấp dẫn giữa hai bạn là:

→ m1m2 = 5840 (1) 

Lại có: m1 – m2 = 7  (2)

Từ (1), (2)

→ m1 = 80 kg, m2 = 73 kg.

Trọng lượng của Nam là:

P = mg = 730N.

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!! Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F . Bài 2 :...
Đọc tiếp

Giúp em giải chi tiết với ạ . Tuy hơi nhiều nhưng ai biết câu nào thìchỉ em câu đó . Cảm ơn nhiều ạ !!!!

Bài 1 : Một vật có khối lượng 4 kg chịu tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi . Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m . Tính độ lớn của lực F .

Bài 2 : Vật có trọng lương 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5 . Người ta kéo với 1 lực nằm ngng F=20N . Khi đó lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu ?

Bài 3 : Hai học sinh cùng kéo một lực kế . Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N ( Mỗi em một đầu )

Bài 4 : Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thức 2 đang đứng yên . Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s , còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s . khối lượng của vật thứ 2 là bao nhiêu ?

Bài 5 : Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó . Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu ?

Bài 6 : Một vật nhỏ có khối lượng m . Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12N . Biết Trái Đất có bán kính R , để vật có trọng lượng là 3N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất ?

Bài 7 : Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa 2 mặt tiếp xúc tăng lên ?

A. Tăng lên B. Giảm đi C.Không thay đổi D. Chưa biết được

Bài 8 : Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là :

A . \(\dfrac{m^3}{kg.s^2}\) B.\(\dfrac{N.m}{kg^2}\) C. \(\dfrac{N.kg^2}{m^2}\) D.\(\dfrac{N.m}{kg}\)

0
2 tháng 3 2019

O A B C D E

l=40cm=0,4m

gốc thế năng tại vị trí vân bằng

a) cơ năng tại C

\(W_C=W_{đ_C}+W_{t_C}=0+m.g.AE\)

(AE=\(l-OE\))

\(\Leftrightarrow W_C=m.g.\left(l-l.cos60^0\right)=\)2J

cơ năng tại B

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.\left(l-l.cos30^0\right)+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(W_B=\)\(4-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}.mv_B^2\)

bảo toàn cơ năng

\(W_B=W_C\)

\(\Rightarrow v_B\approx\)1,71m/s

vật quay tròn quanh tâm O

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

chiếu lên trục Ox phương song song dây, chiều dương hướng vào trong

\(T-m.g.cos30^0=m.\dfrac{v_B^2}{l}\)

\(\Rightarrow T\approx16N\)

b) cơ năng tại vị trí cân bằng

\(W_A=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2_A\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Rightarrow v_A=\)2m/s

lực căng dây lúc này

\(T=P+m.\dfrac{v_B^2}{l}\)=20N


28 tháng 11 2016

Fhd=1.008695652.10^-11

 

9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi. Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi.

Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban đầu, người ta nhúng ống vào trong chậu chất lỏng sao cho mực chất lỏng trong ống và ngoài ống bằng nhau thì phần ống treenmawjt chất lỏng cao 20 cm. Sau đó rút ống lên sao cho phần ống trên mặt chất lỏng cao 30 cm, khi đó mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài một đoạn x. Tìm x trong 2 trường hợp:

a) Chất lỏng là thủy ngân b) Chất lỏng là nước

Biết áp suất khí quyên là 760mmHg, d nước=\(10^{3} kg/m^{3}\), d thủy ngân=\(13,6.10^{3} kg/m^{3}\)

0
30 tháng 12 2017

a) chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều

(vì khi so sánh ta có : \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) với \(x=-100+t^2\) ta tìm được \(a=2\) ; \(x_0=-100\)\(v_0=0\))

và theo chiều dương vì nếu cứ tính tọa bằng công thức \(x=-100+t^2\)

thì tọa độ \(x\) có xu hướng đi về phái chiều dương .

b) ta có : \(v=v_0+at=0+2.10=20\left(m\backslash s\right)\)

c) ta có quảng đường mà chất điểm đi trong 20s đầu

là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.20+\dfrac{1}{2}.2.20^2=400\)

và quảng đường mà chất điểm đi trong 10s đầu

là : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.10+\dfrac{1}{2}.2.10^2=100\)

\(\Rightarrow\) quảng đường chất điểm đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)

là : \(400-100=300m\)

vậy quảng đường vật đi được từ \(t=10s\) đến \(t=20s\)\(300m\)