Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi đầu năm là 3 phần ,số học sinh còn lại là 7 phần . như vậy số học sinh cả lớp là 3+7=10 phần .tương tự như vậy ở kì 2 . Vậy đầu năm số học sinh giỏi =3/10 cả lớp ,cuối năm số học sinh giỏi =2/5 cả lớp
Cuối học kì 1 số học sinh giỏi bằng số phần học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Cuối học kì 2 số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(2\div\left(2+3\right)=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)
Quy đồng mẫu số: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10},\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)
Nếu cuối học kì 1 số học sinh gioi là \(3\)phần thì cuối học kì 2 số học sinh giỏi là \(4\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-3=1\)(phần)
Lớp 5A có số học sinh giỏi cuối học kì 2 là:
\(4\div1\times4=16\)(học sinh)
số hs giỏi kỳ 1 = 3/7 số còn lại
=> số hs giỏi ky 1 = 3/10 tống số học sinh
- tương tự số hs giỏi cuối năm =2/5 tổng số học sinh
- số hs giỏi tăng lên: 4 = 2/5 - 3/10 = 1/10 tổng số hs
=> tổng số hs: 40
đúng nha
- số hs giỏi kỳ 1 = 3/7 số còn lại
=> số hs giỏi ky 1 = 3/10 tống số học sinh
- tương tự số hs giỏi cuối năm =2/5 tổng số học sinh
- số hs giỏi tăng lên: 4 = 2/5 - 3/10 = 1/10 tổng số hs
=> tổng số hs: 40
Kì I: Số HS giỏi = 7/3 số HS còn lại => Số HS giỏi = 7/10 tổng số HS của lớp
Kì II: Số HS giỏi = 3/2 số HS còn lại => Số HS giỏi = 3/5 tổng số HS của lớp
4 học sinh chiếm:
\(\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{10}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{1}{10}\left(tổng.số.HS.lớp\right)\)
Lớp 5A có tổng số hs là:
\(4:\dfrac{1}{10}=40\left(học.sinh\right)\)
số hs giỏi kỳ 1 = 3/7 số còn lại
=> số hs giỏi ky 1 = 3/10 tống số học sinh
- tương tự số hs giỏi cuối năm =2/5 tổng số học sinh
- số hs giỏi tăng lên: 4 = 2/5 - 3/10 = 1/10 tổng số hs
=> tổng số hs: 40
đúng nhé
- số hs giỏi kỳ 1 = 3/7 số còn lại
=> số hs giỏi ky 1 = 3/10 tống số học sinh
- tương tự số hs giỏi cuối năm =2/5 tổng số học sinh
- số hs giỏi tăng lên: 4 = 2/5 - 3/10 = 1/10 tổng số hs
=> tổng số hs: 40
tick mình đúng nha
Gọi số học sinh của lớp 5A là x (x>0 và là số tự nhiên), số học sinh giỏi là \(\frac{1}{5}x\). Cuối học kì 2 số học sinh giỏi tăng thêm 3 nên là \(\frac{1}{5}x+3\)và bằng \(\frac{3}{10}x\). Vậy ta có phương trình \(\frac{1}{5}x+3=\frac{3}{10}x\). Giải phương trình: \(\frac{1}{5}x+3=\frac{3}{10}x\Leftrightarrow3=\frac{3}{10}x-\frac{1}{5}x\Leftrightarrow3=\frac{1}{10}x\Leftrightarrow x=30\). Vậy lớp 5A có 30 học sinh.
Dây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi em nhé. Nếu em đã tham khảo ở các trang giáo dục khác mà vẫn không hiểu như em nói, thì em vào olm.vn để hỏi thầy cô là sự lựa chọn thông minh đó.
Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao này như sau:
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Thông qua hai tỉ số tìm đại lượng không đổi.
Bước 3 : Từ đại lượng không đổi tìm ra yêu cầu bài toán
Giải:
Dù có bao nhiêu học sinh giỏi ở cuối năm thì tổng số học sinh của cả lớp vẫn không đổi.
Số học sinh giỏi của lớp 5A cuối kì 1 bằng:
3:(3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5A)
Số học sinh giỏi lớp 5A cuối năm bằng:
2: (2+3) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh lớp 5A)
4 học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(só học sinh lớp 5A)
Số học sinh lớp 5A là:
4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Số học sinh giỏi đầu năm là 3 phần ,số học sinh còn lại là 7 phần .
như vậy số học sinh cả lớp là 3+7=10 phần .tương tự như vậy ở kì 2 .
Vậy đầu năm số học sinh giỏi =3/10 cả lớp ,cuối năm số học sinh giỏi =2/5 cả lớp