K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Mật độ e là số e trong 1m3

Cứ \(64.10^{-3}kg\) \(6,02.10^{23}\) nguyên tử (1 nguyên tử góp 1 e dẫn)

1m3 đồng (nặng \(8,9.10^3kg\)) có số e là: \(\frac{\left(6,02.10^{23}.8,9.10^3\right)}{64.10^{-3}}=8,37.10^{28}\left(\frac{e}{m^3}\right)\)

Số e qua 1 tiết diện thẳng trong 1s là \(N=v.S.w\) (v là vận tốc)

Do \(q=N.e=I\) và\(I=v.S.w.e\) và\(v=\frac{I}{S}.n.e=7,46.10^{-5}\frac{m}{s}\)

22 tháng 12 2016

tại sao 64*10^-3 lại có 6,02*10^23 nt

 

30 tháng 11 2016

Khối lượng đồng phải bóc đi là: m = 8 900.1.10-4.10.10-6 = 8,9.10-6 kg

Theo công thức Fa-ra-đây: m = ; suy ra t =

Với A = 64g = 6,4.10-2kg; n = 2; I = 10-2 A, suy ra:

t = = 2 683,9 s

29 tháng 11 2016

Tính theo hai cách:

\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu

Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)

Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\)\(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)

Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)

Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)

 

6 tháng 12 2016

Năng lượng của electron nhận được dưới dạng động năng :

\(W=eU=2500eV=2500.1,6.10^{-19}=4.10^{-16}J\)

Từ

\(W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2W}{m}}=\sqrt{\frac{2.4.10^{-16}}{9,11.10^{-31}}}=2,96.10^7m\text{/}s\)

25 tháng 8 2019

a) Vì vecto F13 & F23 cùng phg, ngc chiều nên F = /F13 – F23/

· F13 = k /q1.q3/ : AM^2 = 4.10^-3 (N)

· F23 = k /q2.q3/ : BM^2 = 4.10^-3 (N)

=> F = 0

b) Vì vecto F13 & F23 cùng phg, ngc chiều nên F = /F13 – F23/

· F13 = k /q1.q3/ : AM^2 = 4.10^-3 (N)

· F23 = k /q1.q3/ : BM^2 = 4,4.10^-4 (N)

=> F = 3,56.10^-3 N

c) Cho AB bằng bao nhiêu vậy bạn???

Vì vecto F13 & F23 hợp nhau 1 góc a nên

F = căn (F13^2 + F23^2 + 2.F13.F23.cos a)

Có △ AMB cân AM = BM

=> BM = căn (MN^2 + BN^2) =? (m)

F13 = F23 = k /q2.q3/ : BM^2 = ? (N)

Cos B = BN : BM = ? => Góc B = ? (độ)

△M1HB ⊥ => Góc M1 = 180 – (90 + góc B) = ? (độ)

=> Góc M1 = M2 (góc đối)

=> a = (vec F13, F23) = ? (độ)

=> F = ? N

Hỏi đáp Vật lý