K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

a) Vì vecto F13 & F23 cùng phg, ngc chiều nên F = /F13 – F23/

· F13 = k /q1.q3/ : AM^2 = 4.10^-3 (N)

· F23 = k /q2.q3/ : BM^2 = 4.10^-3 (N)

=> F = 0

b) Vì vecto F13 & F23 cùng phg, ngc chiều nên F = /F13 – F23/

· F13 = k /q1.q3/ : AM^2 = 4.10^-3 (N)

· F23 = k /q1.q3/ : BM^2 = 4,4.10^-4 (N)

=> F = 3,56.10^-3 N

c) Cho AB bằng bao nhiêu vậy bạn???

Vì vecto F13 & F23 hợp nhau 1 góc a nên

F = căn (F13^2 + F23^2 + 2.F13.F23.cos a)

Có △ AMB cân AM = BM

=> BM = căn (MN^2 + BN^2) =? (m)

F13 = F23 = k /q2.q3/ : BM^2 = ? (N)

Cos B = BN : BM = ? => Góc B = ? (độ)

△M1HB ⊥ => Góc M1 = 180 – (90 + góc B) = ? (độ)

=> Góc M1 = M2 (góc đối)

=> a = (vec F13, F23) = ? (độ)

=> F = ? N

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhá hỳ hỳhaha

Lê Nguyên Hạo lớp 6 mà đòi làm bài lớp 10

23 tháng 7 2020

a) Lực tương tác giữa hai điện tích là:

F = \(\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\) = \(\frac{9.10^9.\left|-10^{-8}.4.10^{-8}\right|}{0,06^2}\) = 10-3 (N)

b)

Hỏi đáp Vật lý

Gọi \(\overrightarrow{F_{13}}\) là lực do điện tích q1 tác dụng lên q3

\(\overrightarrow{F_{23}}\) là lực do điện tích q2 tác dụng lên q3

\(\overrightarrow{F'}\) là tổng hợp lực của \(\overrightarrow{F_{13}}\)\(\overrightarrow{F_{23}}\)

Ta có lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là: \(\overrightarrow{F'}\) = \(\overrightarrow{F_{13}}\) + \(\overrightarrow{F_{23}}\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\) \(\uparrow\uparrow\) \(\overrightarrow{F_{23}}\) nên về độ lớn: F' = F13 + F23 = \(\frac{k.\left|q_1.q_3\right|}{r_{13}^2}\) + \(\frac{k.\left|q_2.q_3\right|}{r_{23}^2}\)

= \(\frac{9.10^9.\left|-10^{-8}.2.10^{-8}\right|}{0,03^2}\) + \(\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}.2.10^{-8}\right|}{0,03^2}\) = 0,01 (N)

c) Theo đề bài ta có: \(\overrightarrow{F'}\) = \(\overrightarrow{F_{13}}\) + \(\overrightarrow{F_{23}}\) = \(\overrightarrow{0}\)\(\overrightarrow{F_{13}}\) = \(-\)\(\overrightarrow{F_{23}}\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\), \(\overrightarrow{F_{23}}\) cùng giá C ∈ AB, ngược chiều \(\overrightarrow{F_{13}}\) \(\downarrow\uparrow\) \(\overrightarrow{F_{23}}\)(C nằm ngoài AB, gần A hơn) và độ lớn: F13 = F23

\(\frac{k.\left|q_1.q_3\right|}{r_{13}^2}\) = \(\frac{k.\left|q_2.q_3\right|}{r_{23}^2}\)

\(\frac{r_{13}}{r_{23}}\) = \(\sqrt{\left|\frac{q_1}{q_2}\right|}\) = \(\frac{1}{2}\) ⇔ 2.r13 - r23 = 0 (1)

mà r23 - r13 = 0,06 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}r_{13}=0,06\left(m\right)\\r_{23}=0,12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{2}{x^2}=\dfrac{8}{\left(0.08+x\right)^2}\)

=> x= 0.08 (m ) => Q3 đặt cách Q1= 0.08m cách Q2= 0.16m

b) \(\dfrac{\left|q1.q3\right|}{0.08^2}=\dfrac{\left|q1.q2\right|}{0.08^2}\)

=> q1=q2=-8.10^-8C

7 tháng 6 2018

a) vì \(q_1\)\(q_2\) trái dấu nên \(q_3\) không thể đặc ở giữa \(AB\) và cũng không thể nằm ngoài giá của \(\overrightarrow{AB}\) vì khi đó tổng các lực tác dụng lên \(q_3\) sẽ khác không .

theo định luật \(Cu-lông\) ta có :

\(F_{13}=\dfrac{k.\left|q_1q_3\right|}{\varepsilon AC^2}=\dfrac{k\left|2.10^{-8}q_3\right|}{\varepsilon AC^2}\) ; \(F_{23}=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{\varepsilon BC^2}=\dfrac{k\left|-8.10^{-8}q_3\right|}{\varepsilon BC^2}=\dfrac{k\left|8.10^{-8}q_3\right|}{\varepsilon BC^2}\)

\(\)để \(q_3\) cân bằng thì \(F_{13}=F_{23}\Leftrightarrow\dfrac{k\left|2.10^{-8}q_3\right|}{\varepsilon AC^2}=\dfrac{k\left|8.10^{-8}q_3\right|}{\varepsilon BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC^2}{BC^2}=\dfrac{2.10^{-8}}{8.10^{-8}}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow BC=2AC\)

\(\Rightarrow A\) là trung điểm của \(BC\) với đoạn \(AB=8cm\) .

b) theo nhận xét ta thấy \(q_3< 0\) vì nếu \(q_3>0\) thì \(F_{31}\) cùng hướng với \(F_{21}\) nên \(q_1\) không thể nào cân bằng

để \(q_1\)\(q_2\) cần bằng thì : \(\left\{{}\begin{matrix}F_{31}=F_{21}\\F_{32}=F_{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow F_{31}=F_{21}=F_{32}\)

nên ta chỉ cần \(F_{31}=F_{21}\) là đủ

\(\Rightarrow\dfrac{K\left|q_3q_1\right|}{\varepsilon AC^2}=\dfrac{k\left|q_2q_1\right|}{\varepsilon AB^2}\Leftrightarrow\dfrac{k\left|q_3q_1\right|}{\varepsilon8^2}=\dfrac{k\left|q_2q_1\right|}{\varepsilon8^2}\Leftrightarrow\left|q_3\right|=\left|q_2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|q_3\right|=\left|-8.10^{-8}\right|=8.10^{-8}\Leftrightarrow q_3=\pm8.10^{-8}\)

\(q_3< 0\Rightarrow q_3=-8.10^{-8}\)

vậy \(q_3=-8.10^{-8}\)