K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, chất trong hai mẫu thí nghiệm đều có công thức phân tử là C 3 H 8 . Vì  C 3 H 8  chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.

14 tháng 12 2022

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,15.12+0,4.1=2,2\left(g\right)=m_X\\ Đặt.CTPT.X:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=0,15:0,4=3:8\\ Vậy.CTPT.X:C_3H_8\)

3 tháng 8 2018

a.

b.

Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4

=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4

Z: CH≡CH → T: CH3CHO

Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)

11 tháng 4 2020

nC = nCO2 = 0,15 (mol); n = 2nH2O = 2.0,2 = 0,4 (mol)

mC + mH = 0,15.12 + 0.4.2 = 2,2 gam => không có O

nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8

Mà M = 22.2 = 44 => CTPT là C3H8

Vì C3H8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.

11 tháng 4 2020

Chị ơi cho em hỏi làm sao tính ra số mol của H2O vậy ạ?

5 tháng 5 2022

a) Áp dụng ĐLBTNT:

+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2

=> CTPT: C3H6O2

b) A là: CH3-CH2-COOH

B là: CH3COOCH3 

28 tháng 10 2017

Đốt chất hữu cơ A (C, H, O) bằng  O 2 dư →  C O 2 ,  H 2 O (hơi) và O 2 . Qua dung dịch Ca(OH)2 hơi H2O ngưng tụ còn  C O 2  tạo muối cacbonat, khí O 2  không tan trong nước và không tác dụng với nước nên thoát ra khỏi bình.

Vậy khối lượng bình tăng chính là khối lượng của  C O 2  và H 2 O . m C O 2 + m H 2 O  = m

18 tháng 7 2016

mình làm thế này, bn xem thử nhé:

A:V1 NaOH 1M

B:V2 H2SO4 0.5M

Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết

--> Tính theo số mol H2SO4

nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2    (mol)

TN1: nAl2O3=0.06(mol)

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

0.36<-----0.06<-------------0.12                          (mol)

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

0.12<-----------0.06               (mol)

==> nNaOH dư =0.36 (mol)

==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)

TN2:nBaSO4=0.15(mol)

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl

0.15<---------------------0.15                 (mol)

==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)

nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)

==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)

 

 

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì

20 tháng 2 2021

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA

⇒ A có các nguyên tố C, H và O.

⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là CxHyOz. (x, y, z nguyên dương)

⇒ x : y : z = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2 : 1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)

Mà: MA = 180 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{180}{12+2+16}=6\left(tm\right)\)

Vậy: A là C6H12O6.

Bạn tham khảo nhé!

 

8 tháng 10 2016

undefined

8 tháng 10 2016

sao nA=nB =nz vậy