Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô sẽ giải đáp như sau:
Các ion phản ứng được với H+ thì hoặc có tính bazo hoặc là lưỡng tính. Trong đáp án B: AlO2- có tính bazo yếu; HCO3- có tính lưỡng tính.
Các đáp án A,C,D sai vì chứa các ion Cl-, NO3- ,Ca2+ trung tính ( trung tính tức là ko có tính axit và ko có tính bazo)
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Vì HCl dư, nên Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với HCl dư sẽ thu được muối sắt II, muối kẽm II và muối đồng II. Do đó khi dung dịch Y tác dụng với NaOH dư sẽ thu được hai kết tủa trên.
Fe2O3 + HCl dư → FeCl3 + H2O;
ZnO + HCl dư → ZnCl2 + H2O;
Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.
Phần không tan Z là Cu, điều đó chứng tỏ FeCl3 đã phản ứng hết để sinh ra FeCl2.
Neu Ca(oh)2 du thi hien tuong la cau D . con neu Ca(oh) 2 vua du thi Dap an la C
bạn xem lại câu hỏi đi nha