Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm ra 2 pt: 84x + 100y + 197z = 20 ; và x + y + z = 0,22.
Thêm vào đó 1 pt là x = a. Ở đây a là 1 số thực và ta chưa biết giá trị của nó (coi như là 1 ẩn số).
==> Ý đồ: tìm a để hệ có nghiệm.
Giải hệ trên: thế x = a vào 2 pt trên ta được:
y + z = 0,22 - a.
100y + 197z = 20 - 84a.
Giải tiếp nữa (dùng pp đại số để giải nha), ta được:
97z = 16a - 2
97y = 23,34 - 113a.
Như vậy để hệ có nghiệm thì y, z >0 ==> 0,125 < a < 23,34/113.
Đó chính là khoảng dao động của x, từ đây thế vào tìm %MgCO3.
Đáp án D.
n_{Fe_{2}O_{3}}=0,1nFe2O3=0,1 (mol).
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
0,1 0,3
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Vậy m_{CaCO_{3}}mCaCO3 = 100. 0,3 = 30 (gam).
Đáp án D.
(mol).
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
0,1 0,3
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Vậy = 100. 0,3 = 30 (gam).
m H2O + m CO2 = 18,6
n CO2 = 2.0,2 - 0,1 = 0,3 mol
=> n H2O = 0,3 mol
n O = (9 - 12.0,3 - 2.0,3)/16 = 0,3
=> X có dạng (CH2O)n
đủ để ra B rồi đó.
còn không n Ag = 0,02 => n X = 0,01
=> M X = 180
=> C6H12O6
Bài 2 :
a_)
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )
0,2mol....................0,2mol
* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt
Ta có PTHH :
\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,025mol..........0,025mol......0,025mol
=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư
PTHH :
Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,2mol.........0,2mol........0,2mol
mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2
PTHH :
CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2
0,175mol..0,175mol
=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)
b_) ( ko chắc chắn )
* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3
PTHH :
\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.................................................xmol
BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
y mol............................ymol.......ymol
DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)
Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%
*TH2 : \(D_{min}\)
+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%
+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)
Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%
P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )
1/
Trả lời : có 2 cách sắp xếp
cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư
B là \(Fe_3O_4\)
\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)
cách 2 : A là axit , B là SiO2
\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)
\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)
CO2 và hơi nước bị dd giữ lại. Klg dd giảm suy ra tổng CO2, H2O= 39,4-19,912= 19,488.
Suy ra klg oxi pứ= 19,488-4,64= 14,848 là 0,464mol.
Số mol CO2 ngoài tạo BaCO3= 0,2 còn có thể tạo muối axit tan trong dd.
Gọi số mol HCO3- trong dd là x và số mol H2O do X sinh ra là y.
Bảo toàn O ta có: 2(0,2+x) + y=0,464.2; nên 2x+y= 0,528 và bảo toàn klg X ta có: 12(0,2+x) + 2y= 4,64
à 6x+y=1,12. Giải hệ trên ra x= 0,148 và y=0,232.
Vậy số mol CO2=0,348; H2O=0,232 nên tỉ lệ C:H= 3:4.
Đặt số mol các chất là
\(\begin{matrix}KClO_3&a&mol\\Ca\left(ClO_3\right)_2&b&mol\\Ca\left(ClO\right)_2&c&mol\\CaCl_2&d&mol\\KCl&e&mol\end{matrix}\)
nO2=\(\dfrac{1}{2}\)nH2SO4=0,78 (mol)
BTKL : mA= mB + mO2 => mB =58,72 (g)
Mà trong B nCaCl2= nK2CO3=0,18 (mol) ( B tác dụng vừa đủ 0,18 mol K2CO3 )
=> B gồm \(\begin{matrix}KCl&0,52&mol\\CaCl_2&0,18&mol\end{matrix}\)
BT K : nKCl (D) = 0,52 + 0,18.2 = 0,88 (mol)
Mà lượng KCl trong D nhiều gấp\(\dfrac{22}{3}\) lần lượng KCl trong A
=> 0,88 = \(\dfrac{22}{3}\)e => e = 0,12 mol
BT K : a + e = 0,52 => a = 0,4
a. Khối lượng kết tủa C : mC=mCaCO3=0,18.100=18 (g)
b. %mKCl=\(\dfrac{0,4.122,5}{83,68}.100\%\approx58,56\%\)
Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:
A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít
C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít