Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x
theo bài ra :2 A + xNa2CO3 ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O
khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3
từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.
gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol
viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol
ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4O2 Và C3H4O4
nmuối = nKOH = 0,3 mol => Mmuối = 33,6 : 0,03 =112 (g/mol)
Nếu muối là muối tạo từ Y chất có 3 nhóm chức thì muối có CTPT R(COOK)3 có M> 112(loại)
=> muối tạo từ chất X đơn chức RCOOK
=> muối là C2H5COOK => X là C2H5COOH nên X có 11 nguyên tử gần nhất với 10 nguyên tử
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
Xử lý ancol để tìm thông tin về Z
Ta có
Giả sử trong CTPT của ancol có chứa n nhóm
Khả năng là sai vì lâu nay chỉ quen với
Thực ra với Nhớ đến phản ứng của glucozo với
=>Ancol Z chính là Socbitol với CTPT là là este 6 chức.
Với
Quy đổi hỗn hợp và xử lý sơ bộ ta có:
PT theo m hỗn hợp E:
PT theo số mol NaOH phản ứng:
PT theo số mol đốt cháy muối:
PT theo số moltạo thành:
+Giải hệ (1) (2) (3) và (4) ta có
và là Glyxin
Ta có
là
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Đáp án C
Ta có: MX < 160
Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam.
Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z.
Dẫn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T.
Đun dung dịch thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa.
Do vậy T chứa 0,15 mol Ca(HCO3)2
→ n C O 2 = 0 , 25 + 0 , 15 . 2 = 0 , 55 m o l
Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam
→ m C O 2 + m H 2 O - m C a C O 3 = 3 , 7 → n H 2 O = 0 , 25 m o l
Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol.
Bảo toàn khối lượng: m H 2 O = 13 , 8 + 0 , 3 . 40 - 22 , 2 = 3 , 6 → n H 2 O = 0 , 2
Bảo toàn nguyên tố C: nO trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol
Bảo toàn nguyên tố H: nH trong X = 0,25.2 + 0,2.2-0,3 = 0,6 mol
=> n O t r o n g X = 13 , 8 - 0 , 7 . 12 - 0 , 6 16 = 0 , 3
Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O=7:6:3 nên CTPT của X có dạng (C7H6O3)n
mà theo giả thiết đầu nên n phải bằng 1.
Vậy X là C7H6O3.
=> nX =0,1 mol
Vậy X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 và sinh ra 2H2O nên CTCT của X dạng HCOOC6H4OH.
X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO-CO-O-C6H4-x(OH)(Br)x
→ 80 x 61 + 12 . 6 + 4 x + 17 + 80 x = 51 , 282 % → x = 2 như vậy sẽ chỉ có 2Br được thế nằm ở trên vòng.ư
Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p.
Do vậy có 2 đồng phân cấu tạo phù hợp với X.
Đáp án là C
Ta có
mX=13.8 , MX <160
X + NaOH thu được Y
Y + O2 => = 0.15
=> nNaOH =0.3 và Z
Z + Ca(OH)2 ta có phương trình:
m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g
=
Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 = số mol của CO2
=> nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol
Suy ra mol H2O = 0.25 mol
Ta có phương trình
X + NaOH Y + H2O
Bảo toàn khối lượng
= 0.2 mol
Bảo toàn H ta có
nH trong X = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol
Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3
Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3
Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2
X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2
Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)
Chọn A