K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Đáp án C

Ta có: MX < 160

Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam.

Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z.

Dn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T.

Đun dung dịch thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa.

Do vậy T chứa 0,15 mol Ca(HCO3)2

→ n C O 2 = 0 , 25 + 0 , 15 . 2 = 0 , 55   m o l  

Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so vi ban đầu là 3,7 gam

→ m C O 2 + m H 2 O - m C a C O 3 = 3 , 7 → n H 2 O = 0 , 25   m o l  

Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol.

Bảo toàn khối lượng:  m H 2 O = 13 , 8 + 0 , 3 . 40 - 22 , 2 = 3 , 6 → n H 2 O = 0 , 2  

Bảo toàn nguyên tố C: nO trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol

Bảo toàn nguyên tố H: nH trong X = 0,25.2 + 0,2.2-0,3 = 0,6 mol

=>  n O   t r o n g   X = 13 , 8 - 0 , 7 . 12 - 0 , 6 16 = 0 , 3  

Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O=7:6:3 nên CTPT của X có dạng (C7H6O3)n

mà theo giả thiết đầu nên n phải bằng 1.

Vậy X là C7H6O3.

=> nX =0,1 mol

Vậy X tác dụng với NaOH theo t lệ 1:3 và sinh ra 2H2O nên CTCT của X dạng HCOOC6H4OH.

X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO-CO-O-C6H4-x(OH)(Br)x

→ 80 x 61 + 12 . 6 + 4 x + 17 + 80 x = 51 , 282 % → x = 2  như vậy sẽ chỉ có 2Br được thế nằm ở trên vòng.ư

Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p.

Do vậy có 2 đồng phân cấu tạo phù hợp với X.

19 tháng 6 2017

Đáp án là C

 

 Ta có

mX=13.8 , MX <160

X + NaOH thu được Y 

Y + O2 => tC1gCJpUgUzm.png = 0.15 

=> nNaOH =0.3 và Z

Z + Ca(OH)2  ta có phương trình: 

m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g 

= Ppul91WRfp8C.png

Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 =  số mol của CO2

=> nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol

Suy ra mol H2O = 0.25 mol

Ta có phương trình

 X + NaOH x9NNXvdaTUbP.png  Y + H2O 

Bảo toàn khối lượng 

mgOSVFpBKJIF.png= 0.2 mol

Bảo toàn H ta có

nH trong X  = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol

Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3

Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3

Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2

X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2

Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)

 

26 tháng 7 2016

Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12 
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08

26 tháng 7 2016

Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.

7 tháng 9 2016

gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x

theo bài ra :2 A + xNa2CO3  ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O

khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3 

từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.

gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol  và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol

viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol 

ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4OVà C3H4O

7 tháng 9 2016

cảm ơn thầy

 

26 tháng 8 2015

Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :

     C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)

mol: x                                                 x

   AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)

mol: x                                        x

 Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;

mC6H5Cl =  1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.

Câu 28: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát...
Đọc tiếp

Câu 28: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai

     A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.  

     B. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3.                        

     C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.                                             

     D. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.

Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (là chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là   

     A. 25,0%.                      B. 62,5%.                      C. 37,5%.                      D. 75,0%.

4