Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh
-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
2
***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính
A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
- Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.
- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.
2
A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt
C)-
-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng xuất cao khi thu hoạch
D)
-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
+ Đốt rừng: làm cho không khí bị ô nhiễm, làm mất sự kết dính giữa đất gây sạt lở, khi mùa lũ đến thì ngập lụt và dảm đi một cổ mấy tạo ra không khí trong lành.Cây xanh mất dần, lá phổi của con người bị thu hẹp.
+ Chặt phá rừng: Phá rừng gây sạt lở đất, lũ lụt.
+ Đô thị hóa: Đô thị hóa làm đời sống khó cải thiện. Gây ảnh hưởng lớn tới môi trường .Các dịch vụ công cộng bị quá tải, gây ùn tắc giao thông . Tạo sức ép đến vấn đề việc làm, nhà ở,....
+ Làm ô nhiễm nước:Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Tớ nghĩ là bài nãy rất dễ nên tớ làm cho bạn 4 dấu cộng còn lại bạn tự làm theo quan điểm của mình nhé!
Chúc bạn học tốt!
A>
+ Đốt rừng: Không có lớp chắn bảo lũ, không thể tạo mạch nước ngầm, không cung cấp được nguyên liệu cho con người sử dụng, gây sạt lở đất, không cung cập oxi và điều hoà không khí, động vật không có nơi cư trú, nơi sinh hoạt...
+ Chặt phá rừng: Chặt phá rừng mà không phục hồi sẽ gây ra các hậu quả giống như đốt rừng (như trên)
+ Đô thị hoá: Gây ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. Thiếu chỗ ở và thiếu các công trình công cộng. Vô gia cư và tỉ lệ thất nghiệp ở mức độ cao. Thiếu lao động trẻ. Phân bố dân cư không hợp lí...
+ Săn bắn: Săn bắn không hợp pháp sẽ dẫn đến tuyệt chủng, đe doạ tới sự sinh tồn của các loài động vật....
+ Ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm môi trường nước có thể cây hại cho con người, động vật, tự nhiên. Làm cho tỉ lệ người mắc bệnh mãn tính cao hơn. Nước sinh hoạt của người dân không an toàn và có thể gây bệnh. Nước biển ô nhiễm có thể làm sinh vật biển bị chết...
+ Phun thuốc trừ sâu: Làm cho bầu không khí bị nhiễm độc. Gây nên các bệnh viêm gan, ngộ độc,... Làm chết các sinh vật nhỏ.
B>
Các hoạt động khác ảnh hưởng tới môi trường:
+ Đánh cá bằng mìn
+ Vứt rác bừa bãi ra ao, hồ, sông...
+ Dàn dầu khoang trên biển
+ Khói bụi của các nhà máy lan ra bầu không khí ( có hại tới cả động vật lẫn con người)
+ ...
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
Đáp án : D.