Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hoạt động mà con người tác động đến môi trường sống của các loài động vật lạ là:
+ Chặt phá rừng
+ Đốt rừng
+ Săn bắn
+ Khai hoang ( lấy nơi ở của chúng để xây lên nhiều ngôi nhà cho con người )
Các hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các sinh vật là :
- Phá rừng, khai thác gỗ và nhiều lâm sản khác
- Du canh, dân đi khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị
- Săn bắt, buôn bán động vật hoang dại
- Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
+ những môi trường sống của thực vật hoang dã là:rừng nguyên sinh,rừng nhiệt đới,sa mạc,núi cao,vùng băng tuyết
+ mặt có ích:làm vật nuôi,cung cấp nguồn thức ăn cho con người,tiêu diệt các loài thực vật độc
mặt có hại:tấn công con người,chích nọc độc con người
+ không nên bắt về để làm cảnh,bảo vệ các động vật sắp bị tuyệt chủng
Bạn đông minh khôi ơi chẳng lẽ chỉ bảo vệ các loài động vật sắp bị tuyệt chủng mà k bảo vệ các loài động vật khác hay sao?!!!
Thế thì khổ các loài động vật khác wa.
Vai trò của động vật có xương sống với con người và tự nhiên:
-Làm thuốc, dược liệu
- Làm thực phẩm, xuất khẩu
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp
-làm cảnh, vui chơi giải trí
-làm thí nghiệm trong sinh lí học
- Làm đồ trang trí, trang sức
-tiêu diệt các loại sâu bọ phá hoại mùa màng
-Thụ phấn cho cây
-phát tán quả và hạt
tick cho mink nha
rêu | quyết |
chỉ có rễ giả làm chức năng hút | rễ thật có lông hút |
thân, lá chưa có mạch dẫn | thân lá đã có mạch dẫn |
thân lá có cấu tạo đơn giản | thân lá có cấu tạo phức tạp |
* vai trò của thực vật đối với động vật và con người:
-là nơi sinh sản cho một số động vật
-là thức ăn cho động vật ăn cỏ
-thải ra o xi cho động vật và con người hô hấp
-nhiều thực vật quí hiếm có giá trị kinh tế cao
Xin lỗi bn mk có chút nhầm lẫn
‐ Một số ích lợi của những loài động vật có xương sống là :
+ Lớp cá :
Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc => Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp
Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp
+ Lớp lưỡng cư :
Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm
Cung cấp thực phẩm : ếch đồng Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng
. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật Làm vật thí nghiệm : ếch đồng
+ Lớp bò sát :
Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa
Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc
+ Lớp chim :
Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp
Chim được chăn nươi ﴾ gia cầm ﴿, cung cấp thực phẩm và làm cảnh
Chim cho lông ﴾ vịt, ngan, ngỗng ﴿ làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ﴾ lông đà điểu ﴿
Chim được huấn luyện để săn mồi Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây
+ Lớp thú :
Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Động vật:
lợn,gà chó,vịt,hươu, nai,trâu,bò,ngan,ngỗng
vai trò của động vật: có giá trị thực phẩm,an ninh (như chó cảnh sát),làm cảnh(vd cá),cung cấp nguyên liệu(vd lông cừu),hộ trợ con người trong lao động,một số động vật có khả năng lây bệnh
thực vật:cây bạch đàn,cây đinh lăng,hoa hồi,cây xà cừ,...
vai trò: làm cảnh,công cụ sản xuất,thực phẩm,làm cảnh
tick mình nha
+ Đốt rừng: làm cho không khí bị ô nhiễm, làm mất sự kết dính giữa đất gây sạt lở, khi mùa lũ đến thì ngập lụt và dảm đi một cổ mấy tạo ra không khí trong lành.Cây xanh mất dần, lá phổi của con người bị thu hẹp.
+ Chặt phá rừng: Phá rừng gây sạt lở đất, lũ lụt.
+ Đô thị hóa: Đô thị hóa làm đời sống khó cải thiện. Gây ảnh hưởng lớn tới môi trường .Các dịch vụ công cộng bị quá tải, gây ùn tắc giao thông . Tạo sức ép đến vấn đề việc làm, nhà ở,....
+ Làm ô nhiễm nước:Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Tớ nghĩ là bài nãy rất dễ nên tớ làm cho bạn 4 dấu cộng còn lại bạn tự làm theo quan điểm của mình nhé!
Chúc bạn học tốt!
A>
+ Đốt rừng: Không có lớp chắn bảo lũ, không thể tạo mạch nước ngầm, không cung cấp được nguyên liệu cho con người sử dụng, gây sạt lở đất, không cung cập oxi và điều hoà không khí, động vật không có nơi cư trú, nơi sinh hoạt...
+ Chặt phá rừng: Chặt phá rừng mà không phục hồi sẽ gây ra các hậu quả giống như đốt rừng (như trên)
+ Đô thị hoá: Gây ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. Thiếu chỗ ở và thiếu các công trình công cộng. Vô gia cư và tỉ lệ thất nghiệp ở mức độ cao. Thiếu lao động trẻ. Phân bố dân cư không hợp lí...
+ Săn bắn: Săn bắn không hợp pháp sẽ dẫn đến tuyệt chủng, đe doạ tới sự sinh tồn của các loài động vật....
+ Ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm môi trường nước có thể cây hại cho con người, động vật, tự nhiên. Làm cho tỉ lệ người mắc bệnh mãn tính cao hơn. Nước sinh hoạt của người dân không an toàn và có thể gây bệnh. Nước biển ô nhiễm có thể làm sinh vật biển bị chết...
+ Phun thuốc trừ sâu: Làm cho bầu không khí bị nhiễm độc. Gây nên các bệnh viêm gan, ngộ độc,... Làm chết các sinh vật nhỏ.
B>
Các hoạt động khác ảnh hưởng tới môi trường:
+ Đánh cá bằng mìn
+ Vứt rác bừa bãi ra ao, hồ, sông...
+ Dàn dầu khoang trên biển
+ Khói bụi của các nhà máy lan ra bầu không khí ( có hại tới cả động vật lẫn con người)
+ ...